Home
Nhan Dinh Ngay Quan Luc 19/6/1973
Quan Luc 19-6-1973
Tuong Lanh VNCH
Tran Chien Tet Mau Than 1968
Nhung tran chien cuoi cung 30/4/1975
Khong bao gio quen nguoi Chien Si VNCH
Nhung ngay cuoi cung VNCH
Cac tran danh-BietDongQuan-Halao 1972
Trai Thoi Chinh Chien VNCH
Nguoi Linh VNCH-Vanh Khan Tang cho To Quoc
Quan Huy Hieu QLVNCH
KhongQuan QLVNCH
HaiQuan QLVNCH
Su Doan Du QLVNCH
Luc Luong Dac Biet QLVNCH
BietKichDu QLVNCH
Thuy Quan Luc Chien QLVNCH
BietDongQuan QLVNCH
Biet Doi Thien Nga
ThieuSinhQuan QLVNCH
Nu Quan Nhan QLVNCH
Nhung hinh anh nguoi Linh VNCH
HoangSa_TruongSa VNCH
CB XDNT-VNCH-Bac Cali
TienGiay VNCH
SuuTamTemThu VNCH 1951-1975
Vovinam Vo Thuat
Links
Contact Me
News
Sinh Hoat Van Nghe Khu Hoi Bac Cali

vnmn.jpg

027.jpg

355.jpg

362.jpg

 THIẾU SINH  QUÂN

 QLVNCH

tsq.jpg

 

LỜi MỞ ĐẦU : Có rất ít người hiểu rỏ những nét hào hùng của Thiếu Sinh Quân,; Nhất là trong thời cận đại 1954 đến năm 1956; Cho đến ngày 30 thàng 04 năm 1975. Những đứa con trung thành với Tổ Quôc Dân Tộc, Những cán bộ ṇng cốt trung kiên của Quân Lực Việt NamCộng Ḥa, những chiến sĩ can trường “chống cộng” của Người Việt Quồc Gia; Từ trước tới nay đă trải qua Bao thế hệ; Họ vẫn xứng đáng là  “Những người con yêu của Đất Mẹ Việt Nam” .

 

Chúng tôi xin tóm lược những sự kiện được dẫn chứng từ các tài liệu lịch sử

được sưu khảo từ năm 1899,trong Văn Khố Pháp Quốc , và những sự kiện lich sử thời cân đại, từ năm 1956 đến năm 1975 ; Đặc biệt là trong những ngày đau thương của đất nước Viêt Nam ; Trước và trong  ngày 30 tháng 4 năm 1975 ; Để chứng minh những điều của” Lời mở đầu” trong tập tài liệu nói về “Thiếu Sinh Quân của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà”.

 

I .  TÓM LƯỢC VỀ QUÁ TRỈNH THÀNH LẬP TRƯỜNG THIẾU SINH QUÂN;

 

    Vào thời Pháp thuộc, triều đại Vua Minh Mạng, năm 1899, Toàn Quyền Đông Dương Paul Dumer, kư Nghị định ngày 21 tháng 11 năm 1899, cho 2 đơn vi Quân Đội Liên hiệp Pháp,tại Hà Nội và Sài G̣n, được thành lập 2 TOÁN Thiếu Sinh Quân, nhân số TSQ vào thời kỳ nầy, mỗi TOÁN chỉ có 10 người; Từ đó các Trường hay Toán, tại những nơi khác, lần lược được thành lập, và nhân số các Thiếu Sinh Quân được thu nhận cũng từ từ tăng lên từ 10 đến 20 rồi 50.

 

    Ngoài Bắc có các Toán Thiếu Sinh Quân: Móng Cái; Núi Đèo ; Đáp Cầu; Phũ Lạng Thương; Việt Tŕ; Hà Nội ;  Miền Trung có Trường Thiếu Sinh Quân Huế,

( Trước tọa lạc tại thành Mang Cá; sau dời vào Thành Nội Huế); Trong Nam có các TrườngThiếu Sinh Quân Đông Dương ( tại Vũng Tàu); Thủ Dầu Một ( tại Tỉnh B́nh Dương): Đa Kao ( Tại Tỉnh Gia Định); Thành Ô Ma ( Tại Tổng Nha Cảnh Sát cũ SaiG̣n); Đặc Lắc (Tại Thị Xă Đà Lạt); Ban Mê Thuộc( Taị Tỉnh Ban Mê Thuộc); và Trường Thiêu Sinh Quân MỹTho ( Tại Tỉnh Lỵ Mỹ Tho ).

 

   Về phương cách huấn luyện và điều hành của các Toán hay Trường, đều rập theo khuân mẫu của các Trường Thiếu Sinh Quân của Quân Đội Pháp tại Pháp Quốc.

 

    Sau Hiệp Định Genève 1954 ( Chia đôi Đất Nước) ; Các Trường Thiếu Sinh Quân Miền Bắc, được di chuyển vào Nam , và sát nhập vào Trường Thiếu Sinh Quân tại Tỉnh Lỵ Mỹ Tho.

 

   Trong tổ chức của Quân Lưc Việt NamCộng Hoà chúng ta, có Quân Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam; Đào tạo và cung cấp cho Quân Đội, những Sĩ Quan Hiện Dịch, Chuyên Nghiệp.

 

   Quân Trường Vơ Khoa Thủ Đức , đào tạo và cung cấp cho Quân Đội những Sĩ Quan Trừ Bị;

 

   Quân Trường Đồng Đế ( Nha Trang) ; Huấn Luyện và đào tạo những Sĩ Quan cũng như Hạ Sĩ Quan hiện dịch cho Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà.

 

    Duy nhất chỉ có một Quân Trường, đă đào tạo và cung cấp cho  Quân Đội; Không những Hạ Sĩ Quan; Sĩ Quan Cấp Úy ; Sỉ Quan Cấp Tá; và cả những Sĩ Quan Cấp Tương Lănh;  Đó là Trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam .

 

    Về cấp Tướng Lănh, điển h́nh qua 2 Vị Tướng, gốc Thiếu Sinh Quân: Thiếu Tướng Nguyễn Văn Vận; là Vị Tướng Lănh đầu tiên của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà; Ông có công lao rất lớn trong việc gầy dựng Quân Đội Quốc Gia Miền Nam; và  Thống Tướng Lê vănTỵ, Vi Tổng Tham Mưu Trưởng Đầu tiên của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà.

 

    Tiếp theo các Tướng Lănh đàn Anh, c̣n có các Tướng khác như Trung Tướng Nguyễn văn Là ( Cựu Tổng Tham Mưu Phó Quân Lực ); Trung Tướng Nguyễn Hữu Có ( Cựu Tổng Trưởng Quốc Pḥng ; Thiếu Tướng Nguyễn Sỉ Quang; Thiếu Tướng Đoàn Văn Quảng ( Cựu Tư Lệnh Lực Lược Đạc Biệt ); Thiếu Tướng Hoàng Lạc ( Cựu Tư Lệnh Phó Quân Đoàn 1/ Quân Khu I); Thiếu Tướng Đào Duy Ân ( Cựu Tư Lệnh Phó Quân Đoàn 3/ Quân Khu III); Thiếu Tướng Trương Quang Ân (Cựu Tư Lệnh Sư Đoàn BB 23 BB/ Khu 23 Chiến Thuật ); Chuẩn Tướng Lư Ṭng Bá ( Nguyên Tư Lệnh Sư Đoàn 25 BB / Khu 31 Chiến Thuật).

Đều là những vị Tướng Kiệt xuất trong hàng ngũ Tướng Lănh của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà; Một ḷng trung thành với Đất Nước Dân Tộc.

 

    Ngoài các Tướng Lănh kể trên , từ nơi ḷ luyện thép ThiếuSinh Quân, c̣n cung cấp cho Quân Đội hàng trăm hàng ngh́n Sĩ Quan Cấp Tá, Cấp Úy, và Hạ Sĩ Quan; Rải đều cùng khắp 4 Quân Khu, 4 Vùng Chiến Thuật; Hiện diện đều trong các Quân Binh Chủng của Quân Lực Việ Nam Cộng Hoà; nhiều nhất là trong các đơn vị hành quân tác chiến.

 

   Đơn vị nào cũng có Thiếu Sinh Quân , và luôn được cấp chỉ huy tin dùng ở

đức tính “gan ĺ can đảm” trên trận mạc ; Đâu đâu cũng có những đứa con trung kiên của đất nước, đồng cam lau cộng khổ với các Chiến Hữu khác, để cùng chia sẻ những nổi nhọc nhằn với Đất Mẹ Việt Nam; Trong suốt 30 năm chinh chiến giữa Quốc Gia và Cộng Sản.

 

   Trong giai đọạn chuyển tiếp; Từ thời Pháp thuộc chuyển qua thời kỳ ảnh hưởng Hoa Kỳ, Vào năm 1954 đến năm 1956.

 

   Giai đoạn này rất là căng thẳng; v́ phái bộ viện trợ Hoa Kỳ, không có ngân khoảng dự trù cho các trường Thiếu Sinh Quân, và đề nghị với Bộ Quốc Pḥng Việt Nam Cộng Hoà cho giải tán hết tất cả 6 Truờng Thiếu Sinh Quân hiện có tại Miền Nam Việt Nam .

 

    Nhưng rất may, đến giớ phút chót,nhờ ân đức của Tống Thống Ngô Đ́nh Diệm và  Trung Tướng Lê Văn Tỵ (đang là Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực )  Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm có quyết định :

 

   Không những không giải tán, mà c̣n ra lệnh cho Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội, cho tập trung hết tất cả 6 Trường Thiếu Sinh Quân hiện hữu (nhập lai chung thành một trường Thiếu Sinh Quân thống nhất. Tổng cộng 1,350 TSQ;  Đồng di chuyển về Vũng Tàu; Và được nâng cấp lên thành “ Quân Trường” có tầm vóc Quốc Gia; Với danh xưng “ Trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam”, vào ngày 1 Tháng 6 năm 1956.

 

    Ngân khoản đài thọ cho Quân TrườngThiếu Sinh Quân, được du di từ ngân khoản dành cho Quân Đội Quốc Gia  hiện hữụ.

 

    Từ ngày Trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam được chính thức thành lâp

 ( Tháng1 năm 1956, cho đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 ; Trăi qua 19 năm; Có thể nói là thời kỳ “ CỰC THỊNH” của Trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam.

 

    Tính từ khi mới thành lập những ToánTSQ ( năm 1899) đến năm 1975; Quân Trường Thiếu Sinh Quân đă đào tạo và cung cấp cho Quân Đội được 6,000 đứa con yêu cho đất nước, những cán bộ Quân Sự chuyên nghiệp cho Quân Đội có tŕnh độ Văn Hoá bậc Đại Học như:

 

 

 

    Các cựu TSQ tốt nghiệp từ Quân Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam; Có Bằng

Cử Nhân Khoa Học Thực Nghiệm; Điển h́nh như Cựu TSQ Đặng Phương Thành; Cựu TSQ Nguyễn Ngọc Ánh , và một số Huynh Đệ cùng Khoá khác.

 

    Các cựu TSQ, tốt nghiệp Trường Đại Học Sư Phạm, với Bằng Đại Học Sư Phạm; Sau khi tốt nghiệp, được điều động trở về Trường TSQ, làm Giáo Sư Văn Hóa, để tiếp tục đào tạo và dạy dỗ đàn em TSQ;  Điển h́nh như: cựu TSQ Lê Văn Hai ; Chu Văn Hải và một số đông các cựu TSQ khác.

 

   Các cựu TSQ có Bằng Cử Nhân Luật, sau khi tốt nghiệp, được Bộ Ngoại Giao

tuyển dụng, để trở thành những Tùy Viên Quân Sự cho các Sứ Quán VNCH, tại các nước đồng minh trên thế giới;  Điển h́nh như ;Cựu TSQ Nguyễn Quang Mông, cựu TSQ Đặng Văn Dũng và một vài cựu TSQ khác.

 

  Các cựu TSQ tốt nghiệp Trường Quân Y hay Dân Y, có bằng Y Khoa Bác Sĩ; Điển h́nh như cựu TSQ Trần Thế Tùng tức nhà văn sử học Trấn Đại Sĩ; Ngoài Trần Thế Tùng, c̣n có rất nhiều Y khoa Bác Sĩ Quân Y ; điển h́nh như, Cựu TSQ, Đỗ đ́nh Tưởng ; Hoàng Đ́nh Thái ..và một số đông Quân Y Sĩ khác; sau khi tốt nghiệp, được bổ sung đi các các đơn vị  hành quân tác chiến.

 

    Trước ngày Quốc phá Gia Vong, vào năm 1972- 1973 , c̣n có 2 cựu TSQ, được giữ chức vụ Tĩnh Trưởng, đó là cựu TSQ Hồ Ngọc Cẩn ( Tỉnh Trưởng kiêm Tiểu Khu Trưởng TK/ Chương Thiện vào năm 1973 );và cựu TSQ Nguyễn Ngọc Ánh ( Tỉnh Trưởng kiêm Tiểu Khu Trưởng TK/ B́nh Tuy, năm 1972).

 

   Tiếp nối  đàn anh, gần ngày 30 tháng 4 năm 1975 , một nhóm 07 TSQ may mắn được trực thăng Mỹ “bốc đi” , nay đă trỡ thành những chuyên viên cao cấp của Bộ Quốc Pḥng Hoa Kỳ ,có Bằng Tiến Sĩ , có người đang là Giáo Sư Đại Học ( Nghành Sinh Lư Hoá = Bio-Chemist) đang phục vụ tại Cơ Quan Nguyên Tử Lực Hoa Kỳ; điển h́nh như cựu TSQ Phi Quang Khải.( Cấp bậc giả định Chuẫn Tướng)

 

    Sau năm 1975, kiểm điểm chỉ c̣n lại 1,500 Huynh Đệ TSQ mà thôi; Như vậy,máu xương của TSQ đă cống hiến cho Đất Mẹ Việt Nam lên đến ¾ nhân số.

 

 

I I. THIẾU SINH QUÂN QUÂN LỰC VNCH VÀ NGÀY 30 THÀNG 04 NĂM 1975:

 

   Đă trải qua 34 năm, kể từ ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, bị” BỨC TỬ”,

Vào gần kề và trong thời gian” Quốc Phá Gia Vong” đó, vẫn c̣n những “Đứa Con Yêu”của Tổ Quốc, những cán bộ trung kiên của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà, kể cả một Quân Trường mang tên Thiếu Sinh Quân Việt Nam; Nêu gương bất khuất , không chịu đầu hàng Cộng Sản , vẫn kiên cường chiến đấu đến giờ phút cuối cùng ; Xuyên qua 3 sự kiện “Lịch Sử “ có thật như sau :

 

 

 

 

  1. TRẬN CHIẾN TRÊN SÔNG VÀM CỎ TÂY ; VƠÍ CỐ ĐẠI TÁ CỰU TSQ

      ĐẶNG PHƯƠNG THÀNH.

 

    Ngày 16 tháng 04 năm 1975 ( 2 tuần trước ngày mất nước), trên kinh Thủ

 Thừa Thuộc Tỉnh Long An giáp giới Sông Vàm Cỏ Tây, Lực lượng Thũy Bộ gồm có Giang Đoàn Đặc Nhiệm 99 với gần 100 giang đỉnh, do Vị Tư Lệnh Hải Quân, Phó Đô Đốc ChungTấn Cang, cấp tốc thành lập để kịp thời đáp ứng cho nhu cầu của đất nước đang cơn ngặt nghèo, dầu sôi lửa bỏng; Hợp cùng Trung Đoàn 12  thuộc Sư Đoàn 7 Bộ Binh, do Đại Tá Đặng Phương Thành,( gốc Thiếu Sinh Quân, tốt nghiệp Khóa 16 Trường Vơ Bị Quốc Gia Viêt Nam); Đă chận đánh Công Trường 5 thuộc Quân Đoàn 232 Cộng Sản Bắc Việt. do Tướng Cộng Sản Lê đức Anh Chỉ Huy, chận không cho đơn vị này ( Công Trường 5 ) vượt qua Sông Vàm Cỏ.

    Trung Đoàn 12 Bộ Bộ Binh và Lực lương Thũy Bộ 99 , đă đánh một trận để đời,  tại ngă ba Sông Vàm Cỏ Tây, Cộng quân phải khiếp đảm kinh hồn tháo chạy, để lại trên chiến địa trên 3,000 xác cán binh tử trận ; Máu Cộng Quân loan đầy ḍng sông,  Xác Cộng quân lấp đầy con kinh Thủ Thừa ra tận đến bờ Sông Vàm Cỏ.

 

    Nhưng rồi….Người Hùng Đặng Phương Thành, phải chịu kiếp tù đày khổ sai, ( Cộng quân liệt kê Ông thuộc diện phản động cấp 1 ); Nhớ lại cái hận của trận thảm bại năm xưa ( tại ngă ba Sông Vàm Cỏ Tây), và nhân cơ hội cựu TSQ Đăng Phương Thành đứng ra tổ chức vượt ngục ?!?!…bị bắt trở về ;Trong đêm trời vần vũ mây đen, tại căn pḥng “khổ Sai” biệt lập; Các Bạn “tù” kế cận, nghe được tiếng “Kêu Trời “ và những tiếng rên la uất nghẹn của người Anh Hùng thất thế sa cơ…. Sáng sớm hôm sau, khi sương mù c̣n giăng phủ,người ta lờ mờ thấy mấy tên cai ngục,lôi một xác một người từ trong xà lim bỏ ra ngoài…rồi ra lệnh cho các bạn tù khác khiêng đi chôn; Các “tù” Quân Nhân QL/VNCH ; Mới nhận ra thân xác của Đại Tá Đặng Phương Thành, ḿnh mẩy tím bầm ,môi mắt sưng vù,miệng c̣n động vũng máu tươi, chết một cách tức tưởi !!! Đúng là Mănh Hổ sa cơ,lũ Chồn Cáo chia nhau xẻ thịt .

 

 

  1. TẠI TỈNH LỴ “CHƯƠNG THIỆN”VÙNG 4 CHIẾN THUẬT; VỚI CỐ ĐẠI TÁ TỈNH TRƯỞNG CỰU TSQ HỒ NGỌC CẨN.

 

   Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn xuất thân Khóa 2 Sĩ Quan đặc biệt Trường Đồng  Đế

( Nha Trang), với cấp bậc Chuẩn Úy , giửa năm 1962; Thuộc Binh Chũng Biệt Động Quân; Ông là một trong “ NGŨ HỔ TƯỚNG” Miền Tây, bởi những chiến tích lẫy lừng , trong những cuộc hành quân có tên “Dân Chi” của Sư Đoàn 21 Bộ Binh ( Khu 42 Chiến Thuật); Ông cũng là Vị Trung Đoàn Trưởng, Chỉ Huy

Chiến Đoàn 15 thuộc Sư Đoàn 9 Bộ Binh, đến tăng cường , giải vây An Lộc

( Năm 1972); Sau Trận An Lộc Ông được vinh thăng Đại Tá đặc cách mặt trận, và được bổ nhiệm giữ chức Tỉnh Trưởng kiêm Tiểu Khu Trưởng Tiểu Khu Chương Thiện ( Năm 1973) ; Với tính t́nh cương trực, yêu thương đồng đội, quí trọng dân chúng, Đại Tá Cẫn  đă rất thành công trong chức vụ”Tỉnh Trưởng kiêm Tiểu Khu Trưởng” Tiểu Khu Chương Thiện. ( Lính mếm ; Dân thương).

 

   Vào những ngày cuối cùng của “ THÁNG TƯ ĐEN” ; Với tinh thần bất khuất, sẵn mang “ḍng máu Thiếu Sinh Quân Chống Cộng” trong người ; Đại Tá Hồ ngọc Cẩn  cùng một số chiến hữu “gốc Thiếu Sinh Quân” cùng nhau ngăn chặn Cộng quân, chiến đấu đến viên đạn cuối cùng.

 

    Theo sử sách ghi chép lại; Đại Tá Cẩn cùng 4 chiến hữu gốc TSQ và 1 tài xế;

trấn thủ trong một pháo đài xây trước Tiểu Khu ( cạnh Ṭa Hành ChánhTỉnh );

 

     Sau vài giờ, từ khi  Tổng Thống Dương văn Minh tuyên bô đầu hàng Cộng Sản vô điều kiện, kêu gọi các đơn vị  và Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà buông súng “đầu hàng” và “bàn giao ” !!!

 

    Một toán khoảng 15 cán bộ Cộng Sản , hăm hở đi vào Toà Hành Chánh Tỉnh, để nhận bàn giao !!! ; Tất cả lũ “Vẹm” chưa được đặt chân đến “thềm” trước cửa Ṭa Hành Chánh Tỉnh, đều bị bắn ngă gục .

 

    Sau đó, Cộng quân huy động  cả Tiểu Đoàn Bộ Binh  thêm 4 chiếc M.133

của  VNCH ( chiến lợi phẩm ), ùn ùn  mở cuộc tấn công tràn vào; với 2 khẩu Đại Liên M.60 từ trong “Bunker”,và 1 khẩu 57 ly không giật, thay nhau khạt đan; 4 chiếc M.113 đều bi bắn cháy bất động ;  Quân Cộng sản vội rút lui ra xa ; Chỉnh đốn lại hàng ngũ , rồi lại tấn công… Trận chiến kéo dài cho đến chiều; Cộng quân cũng vẫn không  tấn chiếm được pháo đài (Bunker) nầy; Cho đến khi Đại Tá Cẫn cùng 4 chiến hữu Anh Hùng chiến đấu đến viên đạn cuối cùng, rồi mới chịu thúc thủ để cho “tên” tài xế chỉa súng bắt buộc phải  buông súng đầu hàng.

 

   Trận chiến được kết thúc với trên 100 cán binh Cộng sản bi hạ ; Đại Tá Hồ Ngọc Cẫn và 4 Chiến hữu, bị Công quân bắt giữ .

 

    4 chiến sĩ Anh Hùng ( gốc Thiếu Sinh Quân), bị hành huyết tại chỗ ngay sau đó ; Riêng Đại Tá Cẩn bị chúng đặt  trên một xe 4x4 mui trần chạy chung quanh Tỉnh Ly, phát loa kêu gọi “Đồng Bào” đến dự cuộc “đấu tố “ Tội Ác” ???  Đại Tá Cẩn , 2 tay bị trói quặp sau lưng; đứng thẳng, ngẩng đầu nh́n về phía trước, dơng dạt nói trước đám đông  dân chúng ( mọi người hiện diện, trên gương mặt đều có một nét buồn chán sâu xa); Ông nói : Tôi nhận thấy, tôi không có làm điều ǵ có lỗi với đồng bào, dân cư trong Tỉnh, th́ làm sao tôi lại có tội với nhân dân !!! Nếu nói rằng tôi có tội !!! th́ chỉ có cái tội , “Tôi bất tuân thượng lệnh không chịu buông súng đầu hàng Cộng sản” c̣n hơn thế nữa, chúng tôi vẫn tiếp tục cầm súng chiến đấu chống lại bọn Cộng Sản tới cùng.

 

   Sau đó , Cộng quân giải Đại Tá Cẫn về Tỉnh Cần Thơ, bi khổ sai giam cầm, hành hạ đủ điều ; Cuối cùng bị Công quân đem ra “hành quyết” vào sáng ngày

14 tháng 8 năm 1975 , tại sân banh Cần Thơ dưới sự chứng kiến của hàng ngàn dân chúng ( bị bắt buộc phải đi chứng kiến ) ; Trong số này có một chứng nhân c̣n sống , Phu nhân của Cố Đại Tá Nguyễn Văn Phát ;Bà Nguyễn Thi Vi ,viết

trong tác phẩm tựa đề : 14. 8. 75 Ngày cuối cùng của Đại Tá HỒ NGỌC CẨN :

 

   “ Ba giờ sáng, mỗi nhà một người cùng ra đi, đến tập hợp tại văn pḥng khóm, nơi đă được tên  tổ trưởng cho biết trước từ chiều hôm qua .  Nhà nào cũng phải có người đi, không được vắng mặt, đặc biệt nhà có Sĩ Quan đi học tập, th́ phải là người chủ gia đ́nh, nghĩa là Cha Mẹ hay người Vợ;  Lư do, địa điểm không được biết trước . Lúc đó người ta đoán lờ mờ có lẽ th́ cũng đi “mít tinh” như những lần trước; Cũng được gọi tập hop lúc 3 giờ sáng, rối được dẫn đi bộ tới nơi cử hành lễ, xa trên 2 hay 3 cây số !  Lần này th́ chắc cũng vậy thôi, cũng đến rồi đi…rồi cùng nhau phải la lớn, hô to các khẩu hiệu “ hoan hô” “đă đăo”.

 

   Với những thân người uể oải, gương mặt buồn rầu đầy lo lắng, những đôi mắt ngơ ngác trắng bệch v́ mất ngũ, những mái đấu bù rối không được chải gở, mà gở để làm ǵ ? Khi tất cả mọi người đều cần phải tự biến dạng con người ḿnh cho được xấu đi, tàn tạ đi để hoà hợp cho giống h́nh hài của lũ người man rợ; Để chúng bớt chú ư, v́ lư do thấy ḿnh sạch sẽ tươm tất th́ sẽ bị chúng để ư theo dơi, hay sẽ bị chúng nh́n bằng cặp mắt câm thù, ghen ghét, rồi có thể bị gọi đến hỏi thăm, bị tù, bị mất nhà như chơi; Chúng sẽ ghép cho cái tội lảm t́nh báo phản động ? !!.

 

    Như những người khác tôi, cũng có mặt lúc 3 giờ sáng hôm ấy;  Với chiếc áo bà ba nhạt mầu và chiềc nón lá bung vành, bộ đồ ngụy trang đặc biệt mà tôi thường dành để đi dự lễ và hội họp, từ sau ngày 30 tháng 4 năm 75.

 

    Lách ḿnh chen vào đám đông để t́m một chổ sáng nhất, tôi đứng ngay trên hàng đấu để cho tên tổ trưởng, khóm trưởng thấy mặt, với dụng ư là để cho chúng điểm danh có đi họp, để tránh bị theo dơi báo cáo, để không bị ghép vào tôi phản động, tội làm t́nh báo cho Mỹ, chứ không phải để nghe bọn chúng giáo điều .

 

    Sau một lúc điểm danh nhanh chóng, đầy đủ mặt (đâu có ai dám vắng mặt) !!

Tên khóm trưởng ra lệnh sắp hàng đôi, rồi đị. Tất cả cùng gập đầu râm rấp nghe theo, mà không được biết là đi đâu ?!. Đặc biệt lần này đi trong im lặng, không bị kêu hô hoan nghênh đă đăo ǵ hết !! như một đoàn “ma chơi” đi trong sương lạnh. Từng cây thịt chệnh choạng bước, nối đuôi nhau, câm lạnh nghẹn ḷng !!.

 

    Thành phố Cần Thơ c̣n ngái ngủ, ch́m trong ánh sáng lờ mờ của ánh đèn đường thưa thớt đầy hơi sương, không khí nặng nề khó thở; Đêm vẫn chưa tàn, cánh Thu buồn ảm đạm, mây giăng ngập trời một mầu xám sậm thê lương !! đó đây như nức nở!! Như oán than, như muốn gào, muốn thét lên; Tiếng thét câm hờn !! hận ngh́n trùng !! “ Họa Cộng sản đă bao trùm đất nước Việt Nam”.

 

    Cần Thơ, Tây Đô Thành, ngày nay vương đầy màu máu! khắp lối đếu đỏ ! nhuộm đỏ cả những đôi mắt nhung huyền của những thiếu phụ Miền Nam.

  

   Khởi đi từ đường Lê văn Duyệt, đoàn người chúng tôi được dẫn đi qua đường Trần Thanh Cần, Phan Đ́nh Phùng, Nguyễn An Ninh, rồi Nguyễn Tường Tộ, thẳng vào “sân vận động” của Tỉnh.  Trên đường đi, chúng tôi cũng gặp đoàn người khác đông và dài ngoằn ngoèo như đoàn của chúng tôi, từ các ngă đường kéo đến, nhập vào rồi cùng đi; Họ cũng là những người như chúng tôi, bị bắt buộc tập họp, rồi bị dẫn đi, cũng không được biết trước là đi đâu và để làm ǵ ?

 

   Đến sân vận động, tôi nh́n thấy nơi đó đă có rất đông người đến trước;  Đặc biệt là ở đó đây có nhiều tên cán bộ Cộng sản ,tay cầm súng lăm le có vẻ quan trọng lắm, nét mặt chau choắt đăm đăm, chúng ngẩng cổ nh́n soi bói từng người

với vẻ căm hờn cay đắng!  Một cảm giác lạ đến với tôi như có một điềm ǵ báo trước; Tôi rùng ḿnh ớn lạnh. Mọi người chắc cũng có cảm giác như tôị, im lặng nh́n nhau lo sợ, đợi chờ …

 

   Trời âm u buồn! Buổi b́nh minh như không chịu đón ánh sáng mặt trời !!! mỗi người trong lúc đó như không có buổi ban mai .. !!..

-          Làm ǵ đây ? Lễ ǵ đây ?

 

    Tiềng x́ sào người nọ hỏi người kia;

 

-          Ai cũng không biết !!

 

-          Chắc là đón cán bộ cao cấp trung ương xuống nói chuyện ?

 

-          Không biết !!

 

    Sống dưới chế độ Cộng sản, người dân muốn được an thân thường hay phải nói “ không biết”.

   

    Giữa sân vận động một chiếc bàn dài được đặt sẵn, chung quanh đây đó đầy sắc cờ được dựng lên ngoài mầu cờ xanh đỏ gọi là “cờ giải phóng quân”của chúng, c̣n có cờ lễ như các cây phướng đủ màu như đám cúng” tống ôn” của thầy pháp. Ngoài cổng nhiều đoàn người tiếp nối tiến vào, có nhiều chiếc xe hàng to lớn chở đầy người, có lẽ người ở ngoại ô, nơi Quận Xă cũng bị bắt buộc đến.  Tất cả mọi người cũng như  tôi, cứ phải đứng như vậy trong nhiều giờ, đứng măi, đứng chai cứng người, đứng đến ngất xỉu luôn !!...

 

    Khi mặt trời lên cao, nh́n đồng hồ của người bên cạnh đă 9 giờ 30, nhiều đám người vẫn tiếp tục đến càng lúc càng đông hơn, chật ních cả sân vận động.  Từng đoàn, từng đoàn được xếp đứng ngay hàng lối, c̣n lại một lối vào chạy thẳng đến chiếc bàn dài để ở giửa sân.  Tiếp đó 4 chiếc quân xa chở đấy ấp cán bộ Cộng sản đến.  Đám này ăn vận màu xanh và đen cùng với chiếc nón tai bèo trông thật là ngốc nghếch,  thằng nào mặt cũng đầy sát khí, hăm hở như khỉ ăn được đậu phộng rang .

 

   Có tiếng x́ xèo nho nhỏ: “H́nh như xử án ? mà xử ai vậy ?

 

  Câu hỏi lọt vạ̀ tai tên “cán bộ 30” đứng gấn đó, tên này lớn tiếng ra cái điều sành sỏi :

 

  Hôm nay cách mạng lập ṭa án nhân dân xử mấy tên “phản động” bán nước đó.

 

   Tiếng x́ xào bị cắt đứt bởi tiếng máy nổ của đoàn xe từ cổng chạy vào, nhiều chiếc xe jeep và quân xa nối tiếp nhau, giữa đoàn là một xe bít bùng, tất cả dừng lại giữa sân.  Các tên Cộng sản cấp cao trên mấy chiếc jeep leo xuống đến ngồi vào bàn.  Những tên nầy ăn mặc hoàn toàn khác biệt với đám cán bộ địa phương, chúng ăn vận quần áo ka ky mầu xanh lục, áo 4 túi bỏ ngoài, đấu đội nón cốị;  Lúc ấy người ta gọi là “bộ đội chánh quy”.  Mặt chúng đầy sát khí, với đôi mắt sâu hoắm, xương g̣ má nhô cao, cầm th́ bạnh ra, miệng hô hốc, nước da ch́ xanh mốc… họ cố sửa tướng ngồi cho có vẻ (?), nhưng sao tôi vẫn thấy như là ở nơi họ có một cái ǵ biến đổi h́nh người của họ thành ra dă thú sát nhân

 

    Trên các quân xa đầy ắp cán bộ với đầy đủ vơ khí cá nhân. Chúng nhẩy xuống chạy nhanh bao quanh làm một ṿng rào người,  những tên có nhiệm vụ chạy đến sau chiếc xe bít bùng,  cửa được mở ra… từ trên xe nhẩy xuồng một người  hai người rối ba người…. người nào cũng bị c̣ng quặt ra sau lưng.  Tôi nh́n kỹ hơn, có một người cao lớn mặc bộ bà ba đen, h́nh như có một nét ǵ quen thuộc lắm.. Trời ơi !!! Đại Tá Cẩn !!!  ĐạiTá đây sao ?  Tôi chỉ thầm hỏi với ḷng tôi trong tiềm thức nức nở nghẹn ngào!! Mắt tôi mờ dần… đầu quay quắt mạnh, cổ nghẹn cứng, ngực nặng chĩu, tay th́ lạnh buồt, chân run, choáng váng !!... Tôi ngồi bệch xuống một chút, cố nén ḷng để không bật ra tiếng nấc, v́ tôi biết trong các buổi mít tinh, hội họp, rải rác trong đám đông luôn luôn có bọn chúng gài vào để nghe ngóng, để sách động hô hàọ Tôi nhắm mắt h́nh dung lại quang cảnh “toà án nhân dân” trong cuốn phim “ Chúng tôi muốn sống” của Lê Quỳnh, quang cảnh hôm nay thật giống cảnh trong phim, cảnh đấu tố xử án tại miền Bắc sau năm 1954. Với mấy cái nón cối để trên bàn, với tập hồ sơ dầy cộm, những tờ giấy trước mặt 5 tên cán bộ “răng hô”ngồi nơi bàn.  Chúa ơi !! Tôi sợ quá !! Làm sao bây giờ ?Không biết làm sao để trốn ra khỏi đám thú vật và rừng người này ? Lúc đó tôi mới thấy ḿnh sai lầm khi chọn đứng vào chỗ trước hết, đứng cho tổ trưởng nó thấy mặt mà, nhưng nếu biết trước được sự việc nầy thí chắc là tôi đă phó mặc cho chúng nó ghi sao th́ ghi, báo cáo sao cũng được.  Tôi sẽ vắng mặt ở nhà không đi hôm nay, hay cùng đường lắm th́ chỗ đứng của tôi hôm nay là nơi sau cùng của đám đông này, để đừng xem, đừng thấy ǵ hết.

 

    Làm sao bây giờ ? Không làm sao được v́ mọi người đều đứng ịm. Từ nơi bục gỗ, bên mặt chiéc bàn, tên cán bộ tay cầm tờ giấy mở ra bắt đấu đọc, đại ư là thành lập toàn án nhân dân.. Chúng đọc, đọc nhều trang, nhiều tờ, mà tôi có nghe được ǵ đâu, Lúc ấy chắc mọi người cũng như tôi, tất cả mọi người đều hồi hợp nh́n những người bị đem ra xử. Với đầu óc quay cuồng, quanh bao ư nghĩ ṭ ṃ, đen thui.. tôi nghĩ, ngày nào, rồi đến ngày nào thật gần hay xa đến lượt ḿnh và người thân của ḿnh sẽ bị đem ra xử ? !.

 

    Tên thứ nhất dứt lời, đến tên thứ hai ngồi giữa cũng tiếp tục nh́n vào giấy đọc, thỉnh thoảng nh́n lên rảo mắt đám đông như hăm he dằn giọng. Danh từ “phản động” “bán nước” được chúng lập lại nhiều lần như đang muốn nhai sống thịt tươị  Cứ mỗi lần chúng phát âm đến tên Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn.  Tôi cố dằn ḷng,nén tâm để nước mắt không tràn xuống rèm mi, cố mở đôi mắt nh́n Đại Tá vóc dáng hiên ngang, mặt rạng rỡ không hề mất niềm tin, mắt sáng miệng như mỉm cười, nh́n thẳng về đằng trước, mặt ngước cao, nh́n vào khoảng trời rộng mênh mông…Đại Tá không nh́n về phía bàn, không nh́n bọn chúng như không muốn nghe, muốn thấy ǵ ở cái lũ độc ác vô lương.

 

    Miệng Đại Tá mấp máy như đang cầu nguyện, như muốn nói lại lời ǵ để nhắn nhủ đến toàn quân, toàn dân, tất cả những người của miền Nam yêu dấu, như muốn trả lời câu hỏi của Tổ Quốc quê hương.

 

 ANH ĐĂ LÀM G̀ CHO ĐẤT NƯỚC ANH CHƯA ?”

 

  Th́ đây là lúc Đại Tá Cẩn đă được dịp trả lời: Hôm nay, tôi được làm tṛn bổn phận của người trai, đáp đền ơn nước.  Và chắc trong ḷng “người” cũng có chút ước mơ, mơ về các  bạn đồng ngũ yêu mến, cũng cùng có một lư tưởng,một niềm tin, Sống Tữ Do và Quyết chết cho Tự Do.

 

 Cả rừng người im lặng, không khí nặng nề nghẹt thở, nhiều tiếng thở nhanh, dồn dập theo giọng nói lớn của tên cán bộ xử án: “ Tử H́nh”.

 

  Tôi chỉ nghe được vậy, một danh từ không quen thuộc,chưa bao giờ đến bên tai tôi bởi bất cứ miệng người nào .

 

  Từ ánh mắt như nh́n vào cơi mênh mông rồi bị lôi kéo vào thực tế, ĐạiTá Cẩn nh́n thẳng vào bọn chúng, b́nh tĩnh hiên ngang, không một chút sợ sệt, đang sẵn sàng chờ đợi cái chết . Sau tiếng “Tữ H́nh” chúng tiếp: “ Anh muốn nói ǵ không ? Để tỏ lượng khoan hồng, nhân dân cho phép anh nói lời sau cùng”.

 

  C̣n ǵ để nói khi bọn nó đă nói quá nhiều, những lới bày vẽ đặt điều, gán ghép buộc tội, rồi sau cùng cũng tự chúng kết án ra lệnh xử tử, mà bản án đă được viết sẵn, cái ǵ cũng ghi là theo đ̣i hỏi của nhân dân. Bỗng từ những chiếc máy phóng thanh vang ra liên tiếp: “Đả đảo, Đả đảo; Tử h́nh ,Tử h́nh”.Cả rừng người nhứt loạt bắt buộc la theo, la to theo lệnh của tổ trưởng, khóm trưởng đứng gần đó. Ngoài ra c̣n những tên cán bộ giả dạng dân , len lỏi vào cùng đứng với đám đông, xách động: “ Hăy hô lớn lên bà con,hô lớn lên, lớn lên Tử h́nh tử h́nh”.Lúc đó thân tôi như ch́m ngập trong biển người…Chúa ơi!! tất cả đă trở nên độc ác, khát máu hết rồi sao?  Không đâu, trông kia cũng có nhiều người họ giống tôi, mặt bơ pḥ, xanh mét, môi mấp máy không thành lời, nhưng họ cố lay động làm như cũng đang hô theo.

   Mắt tôi lúc nầy không rời Đại Tá Cẩn.  Đại Tá Cẩn hô to:

*  VIỆT NAM CỘNG HOÀ MUÔN NĂM… *  ĐẢ ĐẢO CỘNG SẢN…

  

 Nhanh như cắt,nhiều tên cán bộ đang cầm súng đứng quanh vội nhào tới, tên đứng gần nhất nhanh tay rút chiếc khăn trong túi, nhét vào miệng  Đại Tá Cẩn, rồi đưa mũ lưỡi lê đẩy chiếc khăn sâu vào thêm và nói: “Câm miệng lại”.

Những tên khác kẻ nắm khủy tay, kẻ lấy tấm vải đen đă được chuẩn bị sẵn bịt mắt Đại Tá Cẩn,với hai tay vẫn bị c̣ng ra sau, Đại Tá Cẩn nghiêng người lắc đầu như tỏ ư” đừng bịt mắt, tôi không sợ, nhưng sau đó, chúng cũng cột mảnh vải đen vào mắt người, mở trói tay và dẫn đến đứng trước hàng bộ đội Cộng sản 5, 6 tên, tay cầm súng lăm le sẵng sàng chờ lệnh.

 

  Sau đó một tiếng hô to, một loạt súng nổ, tiếp theo sau là tiếng nổ nhỏ,gọi là phát súng ân huệ bắn thẳng vào trán ĐạiTá Cẩn. Đại Tá ngă gục !

 

  Quá xúc động, tôi cũng ngă theo, bất tỉnh, không c̣n nghe thấy ǵ nữa.Khi tỉnh dậy, những bà con hàng xóm chứng kiến cuộc xử bắn Đại Tá Cẩn cũng bàng hoàng xúc động. Họ bảo tôi” Cố gắng lên chị, ḿnh về đi, xong hết rồi”

 

  Tôi chệnh choạng bước đi, chân nặng nề nương bên cánh tay một người bạn cố gắng bước đi, đi thật nhanh khỏi chỗ này.  Tôi không dám quay nh́n lại, đầu óc quay cuồng, choáng váng,ḷng đầy uất hận, chạnh nghĩ đến những người thân, đến người chồng, những anh quân nhân QLVNCH giờ đây đang bị giam cầm, đang bị đầy đọa trong ngục tù Cộng sản.  Rồi đây sẽ đến phiên ai, người nào sẽ bị đưa lên đây hành quyết xử bắn .

 

  Nước mắt tôi chảy dài,tôi khóc, khóc nức nở. Nước mắt và tiếng khóc cũng không làm vơi được  niềm uất hận trong tôi.  Đi bên tôi c̣n mấy người lạ trông thấy vậy hỏi tôi “Bộ chị có bà con với người bị xử tử à?” Im lặng tôi không trả lời.

 

    Trong lúc ấy tôi nh́n thấy những toán bộ đội Cộng sản mặt mày hờn hở, nói cười luôn miệng, làm như chúng vừa thắng được  một trận chiến,.giết được người cùng ṇi giống Việt ! Con người vô nhân độc ác vậy sao ? Thượng Đế ơi ! Cúi xin Ngài hăy thương xót ! Xin thương xót chúng con, những người Việt Nam đă chịu nhiều đau khổ v́ chiến tranh, v́ tai họa Cộng sản, đă đổi hướng xoay chiều, đưa cả giang sơn nước Việt vào con đường chết, con đường đỏ màu máụ

 

   Cuối xin Thượng Đế hăy giúp chúng con, giúp những người Quốc Gia Việt Nam yêu nước giữ vững niềm tin chờ ngày phục hận, đem lại ánh b́nh minh vào “Lư Tưởng Tự Do” .

   Xin cho anh hồn Đại Tá Hồ ngọc Cẩn được nhẹ nhàng và măi măi ghi sâu vào ḷng mọi người Việt Nam yêu Tổ Quốc hôm nay .

 

        (Để tưởng nhớ và kính dâng anh hồn người anh hùng Hồ Ngọc Cẩn) .

 

 

  1. TRƯỜNG  THIỀU SINH QUÂN QUÂN QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HOÀ , VÀ CUỘC “ĐỀ KHÁNG” SAU CÙNG.

 

    Đồng bào trong nước, và dân cư Vũng Tàu c̣n nhớ, cũng như Người Việt  Quốc Gia tỵ nạn Cộng sản Hăi Ngoại nghe truyền tụng rằng : “ Giờ thứ 25”, giờ phút sau cùng của Ngày  “TANG CHỀ” của toàn thể Quân Dân Việt Nam Cộng Hoà ; 30-04-75 ; Về sự hào hùng kháng cự, của các “Chú lính tí hon” Thiếu sinh Quân, tự chỉ huy ( không có cán bộ nhà Trường ), cho đến giờ phút cuối cùng.;

 

*  Trong lúc đó, tất cả các đơn vị, trước đây đồn trú tại Vũng Tàu đều “ră ngũ”;

 

*  Trong khi tại Thủ Đô Sài G̣n, T.54 Cộng sản đă ủi sập cổng chính Dinh

    Độc Lập và chiếm cứ Thủ Đô  Việt Nam Cộng Hoà của chúng ta .

 

Chỉ có hai nơi, vẫn c̣n đang tiếp tục kiên cường chiến đấu, kháng cự không chịu buông súng đầu hàng giặc Cộng; Đó là, tại Tỉnh lỵ Chương Thiện do Vị Tỉnh Trưởng gốc Thiếu sinh quân,  Đại Tá Hồ Ngọc Cẩn (được tường thuật ở đoạn trên); và Trường Thiếu sinh quân Việt Nam tại Thị Xả Vũng Tàu ;

 

    Trường Thiếu Sinh  Quân  trấn đóng ngay cửa ngơ con đường dẫn vào Thi Xă Vũng Tàu ;  Cộng quân huy động cả Trung Đoàn Bộ Binh để tấn chiếm Vũng Tàu; trên đường xâm nhập từ Tỉnh Bà Rịa vào Vũng Tàu , bắt buộc phải xuyên qua cửa  ải Trường Thiếu sinh Quân Việt Nam;  Đoàn quân Cộng sản, khi vừa tới ngă ba “ Bến Đ́nh & Vũng Tàu” th́ chạm ngay một lượng đề  kháng (Địch chưa biết rơ thực lực của TSQ), trấn thủ bên trong ngôi thành vách đá rộng lớn , phía trước cổng có đề chữ Trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam; Các Thiếu sinh quân, đóng kín cửa trường , và từ các lỗ châu mai , với những khẩu Đại Liên M.60 , các khẩu phóng lựu M.79 , các khẩu súng trường M.16 thi đua nhau khạc đạn ; Chận đoàn quân Cộng sản đang hùng hổ tiến vào…sau vài lần cố vượt qua , nhưng tất cả đều bị bắn ngă …Cuối cùng Công Quân phải điều động một Chi Đội T.54 từ Tỉnh Bà Rịa đến trợ chiến; Dùng Đại Bác 100 ly của chiến xa bắn thủng cửa thành, gây thêm thương tích cho một vài em TSQ bên trong… Chiến xa  dàn trận…Cộng quân phát loa kêu “đầu hàng”!!

 

   T́nh h́nh nội bộ bên trong Trường, lúc bấy giờ có khoảng 1,000 ( chú ĺnh tí hon : 7/10 dưới 14 tuổi ), phần c̣n lại là các em lớp 12 cũng dưới 18 tuổi, tổ chức thành các Đại Đội chiến đấu, y như  các bậc đàn anh “ Lính Chiến” chuyên nghiệp, của Quân Lực Việ t Nam Cộng Hoà, ( Các Đại Đội TSQ , được Chỉ huy bởi các em lớp 12 ),  Một số bị thương ( tự băng bó lấy, không có y Tá cững như Bác Sĩ) ); Không có ai “nấu cơm cho ăn” như thường ngày, …V́ sức cô, thế yếu trước đoàn quân hung hăng của Cộng sản có cả T.54 trợ chiến …buộc ḷng các em mới cử phái đoàn cầm cờ trắng ra “thương thuyết”. Một em Thiếu sinh quân lớp 12 tiến đến gặp viên Chính ủy để ra điều kiện :  Các Ông không được tiến lấn thêm một bước nào nữa và phải để cho chúng tôi làm lễ hạ Quốc kỳ và Quân kỳ,, th́ chúng tôi mới chịu “đầu hàng” .

 

   V́ muốn đạt được mục tiêu “Chiếm Thị Xă Vũng Tàu” như  đă  dự định, (đă bị các TSQ cầm chận hơn nửa ngày tai ngă ba đường vào Vũng Tàu ), trong cái thế chẳng đặng đừng !!! Hơn thế nữa, không biết trong trường TSQ có bao nhiêu “Chiến Binh Gan ĺ”? chịu tử thủ, tiếp tục chống cự, th́ nguy to.. Viên Chính ủy phải chấp nhận” điều kiện” của người đại diện Thiếu Sinh Quân. Và các Em tập hợp trước Vũ đ́nh Trường…Trịnh trọng cử hành lễ hạ Quốc Kỳ Viêt Nam Cộng Hoà và Quân Kỳ Trường Thiếu sinh Quân Việt Nam .

 

 Như vậy, mặc  dù các Em TSQ chịu “gác súng” đầu hàng; Lực lượng Cộng quân đang ở thế thượng phong, nhưng tên Chính Ủy  của đoàn quân đang đà chiến thắng, cũng phải nễ phục, đứng nh́n Quân Kỳ của Trường Thiếu sinh Quân có “thêu” Ba chữ “Nhân, Trí, Dũng”,và lá Quồc Kỳ “Nền vàng ba sọc đỏ” của Việt Nam Cộng Hoà từ từ hạ xuống một cách trịnh trọng và trang nghiêm .

 

  Trong khi trước đó, tại Dinh Độc Lập Sài G̣n; Một tên cán binh”quèn”, leo lên sân thượng, hạ cờ Quốc Gia xuống, và cột cờ “Mặt trận giải phóng miền Nam”lên, một cách rất ư là cẩu thả, trước tiền đ́nh Dinh Độc Lập.

 

  Sau khi làm lễ “hạ kỳ”, khoảng gần 1,000 emThiếu sinh Quân, bị Cộng quân giam lơng trong khuôn viên nhà trường ;  Nhưng rồi,lần hồi trong đêm tối,nhờ am tường địa h́nh địa vật nơi ngôi “Trường Mẹ”, các em mở cửa sau,lẫn vào “Núi Lớn” Vũng Tàu, đào thoát ra được hết  bên ngoài, ḥa nhập vào đoàn người đang trốn chạy nanh vuốt của “loài quỷ đỏ” Phương Bắc.

 

   Trường Thiếu Sinh Quân Việt Nam, đă trải qua bao nổi thăng trầm, theo thời gian và thời cuộc. Nhưng Ba chữ Thiếu Sinh Quân vẫn c̣n” Trơ gan cùng tuế nguyệt”; Tập thể Cựu Thiếu Sinh Quân Quân Lục Việt Nam Cộng Hoà tại Hải Ngoại,hiện nay vẫn c̣n mộng ước trở về Đất Tổ Việt Nam, để cùng nhau quang phục Quê Hương  Xứ Sở.

 

                      H́nh Năm Xưa

 

 

Trận đánh cuối cùng của Thiếu Sinh Quân Quân Lực Việt nam Cộng Ḥa   

Từ bờ sông Bến hải T54 vá các chiến xa đoàn bắc quân đă xóa nát văn kiện hip đnh Ba Lê 1973, tiến dn v Nam. Như mt th đnh mnh oan nghit, c nước b ém chc và bc t theo ván bài chiến lược quc tế được quyết đnh t bên ngoài cương th Vit Nam. Tng tc đt b mt. Hoa Kỳ làm ngơ, thế gii cúi mt … Mt Qung Tr, Huế, Đà Nng, Qui Nhơn, Cao Nguyên, Nha Trang, Phan Thiết…Và ri đu tháng Tư 75, Bc quân bi. Sư đoàn 18 BB ca tướng Lê Minh Đo chn khng ti Long Khánh 12 ngày đêm, sau đó
địch tiếp tục tràn về ven biên ngoại ô Sài G̣n. Quân ta cứ rút, cứ rút.

Vũng Tàu, những ngày cuối tháng Tư năm 1975, một trong những phần thân thể c̣n lại của Tổ Quốc cũng đang lên cơn sốt hốt hoảng, náo động. Ḍng người di tản, cả lính lẫn dân, đổ về Vũng Tàu từ cả hai mặt, đường bộ cũng như đường biển. Vũng Tàu chênh vênh bên bờ nước, tuyệt vọng, cùng đường.

Ngày 26 tháng 4, Bắc quân tấn chiếm Biên Ḥa, Bà Rịa, sau đó, cầu Cỏ May nối liền Bà Rịa và vũng Tàu bị giật sâ.p. Vũng Tàu co ro trong thế cô lập, chờ chết! Nhưng trường Thiếu Sinh Quân th́ dường như không. Truờng tọa lạc ngay cửa ngơ của thị trấn, song lại bị ngăn cách bởi những vách tường vách đá kiên cố bao quanh, cái giao động âu lo, tuyệt vọng từ một Vũng Tàu hỗn loạn không lọt vào trường. Các Thiếu Sinh Quân vẫn sinh hoạt đều đặng như mọi ngày, Thiếu Sinh Quân liên lớp 12 ( lớp người viết) đang trong thời gian học thi tốt nghiệp vẫn cúi đầu miệt mài với sách vở. Trong thời gian này, phần lớn các Thiếu Sinh Quân lớp nhỏ cư ngụ ở các vùng Sài G̣n, các tỉnh vùng 3 và vùng 4 được nhà trường cho về với gia đ́nh, c̣n các Thiếu Sinh Quân ở vùng 1 và vùng 2 phải ở lại trường do t́nh h́nh chiến
sự rối ren hay đă mất vào tay Bắc quân, v́ thế không khí nhà trường càng ngày càng nặng nề, yên tĩnh.. Cái nặng nề và yên tĩnh đó trở nên ngột ngạt căng thẳng dần khi chúng tôi nhận ra nét âu lo, bức xúc trên những gương mặt của các cán bộ và nhân viên cơ hữu nhà
trường.

Ngày 28 tháng Tư, chúng tôi được lệnh tập hợp sau bữa ăn chiều. Trung tá Ngô Văn Doanh, Chỉ huy trưởng, thông báo t́nh h́nh khẩn cấp, ban hành lệnh giới nghiêm và tuyên bố:

- Các em không có ǵ phải rối loạn, lo âu! Nhà trường đă có kế hoạch di tản!

Mặc dù c̣n trẻ, nhưng chúng tôi đă cảm thức cái nguy cơ, cái bất thường tuyệt vọng của t́nh h́nh đất nước trong những ngày qua, nên dù đă được Chỉ huy trưởng trấn an, chúng tôi cũng đă phải trải qua một đêm mất ngủ. Tổ quốc, tương lai, gia đ́nh, bè bạn và ngôi trường thân yêu này ngày mai sẽ ra sao? Chúng tôi trằn trọc đến sáng, khi mặt trời lên, trên gương mặt của đám Thiếu Sinh Quân chúng tôi, ai cũng hiện lên những nét lo âu, sợ sệt của đám gà con đang bối rối rúc chui dưới lông cánh gà mẹ trong lúc diều hâu lờ lững lượn trên ṿm trời xanh.

Khung trời rộng dường như nhỏ dần lại trên khoảng không gian trường Thiếu Sinh Quân sáng ngày 29 tháng Tư, cùng lúc những âu lo của anh em lại trương lớn dần và căng thẳng thêm. Bỗng chợt âm thanh của đạn trọng pháo chẳng biết từ đâu xé gió rít qua không gian… và Ầm! Ầm!.. Tiếng nổ ù tai của những viên đạn rơi vào chân núi đài viba sát đàng sau lưng trường. Đại úy Lê Viết Đắc, cán bô. Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Hùng Vương, liên lớp 12 rút súng ra khỏi vỏ, chạy ngược chạy xuôi lệnh cho các Thiếu Sinh Quân nằm sát xuống đất để
tránh miểng đa.n. Trong bối cảnh của tiếng những mảnh đất đá rơi xào xạc trộn lẫn âm thanh vang dội của đạn trọng pháo, ông như một con gà mẹ dáo dác bảo bọc đàn con. Không biết mục tiêu những viên đạn trọng pháo đó là ai, là trường Thiếu Sinh Quân hay đơn vị đồn
trú tại đài viba gần trường, nhưng âm thanh của tiếng nổ và cảnh núp đạn lần đầu tiên kể từ ngày vào trường đă gieo trong đầu non nớt chỉ biết ăn học và chơi của chúng tôi cái cảm giác kỳ lạ, hoang mang, lo sợ về sự sống, sự chết. Chúng tôi vẫn nằm yên\. Địch pháo thêm vài đợt, đạn rơi bên ngoài trường, sau đó rồi im. T́nh h́nh yên tĩnh trở lại.

Khoảng 11 giờ trưa, trong cái cảm giác mang mang, tuyệt vọng, toàn trường như bất động lặng yên nghe tiếng Đại úy Hoàng, cán bô. Liên đoàn trưởng, thông báo qua loa phóng thanh:

- Toàn trường chuẩn bị di tản! Các thiếu Sinh Quân cấp trưởng trang bị vũ khí và nhận nhiệm vụ hướng dẫn và bảo vệ đoàn quân. Tập hợp kiểm điểm quân số! Chuẩn bị lên đường khi có lệnh!

Thế là hết! Cơn băo lịch sử sắp tràn qua ngôi trường thân yêu đầy những kỷ niệm của tuổi thơ. Lệnh ra được tuân theo răm rắp\. Khoảng xế 1 giờ trưa, toàn thể Thiếu Sinh Quân bắt đầu di chuyển khỏi nhà trường cùng với tất cả cán bộ nhân viên. Đoàn di tản bắt đầu rời trường theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Là Thiếu Sinh Quân Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Hùng Vương, liên lớp 12, tôi đi hàng đầu cùng các em nhỏ\. Đội ngu? Thiếu Sinh Quân lặng lẽ di chuyển dưới ánh nắng Vũng Tàu chói chang.

Đa số anh em là những đứa trẻ mất cha, mất mẹ trong chiến tranh, ngôi trường Mẹ Thiếu Sinh Quân trở thành tổ ấm đầu đời và tương lai, nay phải doạn ĺa, phải ra đi, những trái tim non đă bước đi những bước bùi ngùi, vương vấn. Đi về đâu? Với ai? Thông báo toàn trường được di tản bằng tàu không là câu trả lời trọn nghĩa cho những ư nghĩ mênh mang trong đầu những đứa trẻ chưa thành người lính.. Đột nhiên, nữa đường di chuyển, chúng tôi bị một số anh Thủy Quân Lục Chiến chận lại. Trung tá Dzoanh đến tiếp chuyện cùng người chỉ huy toán lính TQLC… Chúng tôi không rơ nội dung cuộc nói chuyện, song thấy không khí và sắc mặt cả hai bên đều lộ vẻ căng thẳng. Qua tiếng được, tiếng mất, chúng tôi đoán Thủy Quân Lục Chiến đă chiếm giữ bến cảng để họ di tản. Họ buộc chúng tôi phải quay trở lại trường. Cuối cùng, lệnh quay về trường được ban ra. Trên đường về, tâm hồn tất cả mọi người đều trĩu nặng. Bắc quân càng lúc càng sát nách, đường thoát bị tắc nghẽn, sinh lộ càng lúc càng hẹp dần. Không ai bảo ai, tất cả mọi người đều thấy cái cơ may được di tản rất là mong manh.

Về đến sân trường, chúng tôi được tập trung ở sân banh. Chỉ huy trưởng thông báo là kế hoạch di tản được thay đổi. Theo kế hoạch, chúng tôi sẽ được bốc tại trường bằng trực thăng để đưa ra Hạm đội 7 đang chờ ngoài khơi Vũng Tàu. Thời gian như chậm lại, nặng nề.
Cả đám chúng tôi bật dậy như những chiếc ḷ so khi thấy một chiếc trực thăng đáp xuống sân trường, niềm hy vọng lại nhen nhúm bốc lên theo đám bụi mù tung cao theo cánh quạt. Hành khách chuyến không vận đầu tiên này gồm một cố vấn Mỹ mặc thường phục, Trung sĩ I
Ngộ, cán bộ của trường và 7 em Thiếu Sinh Quân thuộc Tiểu đoàn Quang Trung là liên lớp nhỏ nhất trường. Chuyến bay cất cánh rời khỏi vận động trường. Chúng tôi thẫn thờ t́m chỗ ngồi chờ đợi. Thời gian kéo dài khoảng một tiếng đồng hồ mà chúng tôi có cảm tưởng như một thế kỷ. Anh em nh́n lên bầu trời xanh chờ bóng dáng một chiếc trực thăng, chờ âm thanh cánh quạt, mỏi ṃn, tuyệt vọng. Chiếc trực thăng cứu tinh ngày càng biền biệt tăm hơi khi bóng chiều ngả bóng dần trên sân trường. Nh́n lên cột cờ, lá cờ vàng ba sọc đỏ của Tổ Quốc vẫn c̣n tung bay. Nh́n xuống sân trường, đoạn trường, ngao ngán.

Khoảng 6 giờ chiều, chúng tôi sững sờ nh́n chiếc xe chở Trung tá Chỉ huy trưởng lăn bánh vội vàng rời cổng trường. Trái tim tôi nghẹn đắng một nỗi uất ức kèm theo một nỗi chới với, hoảng hốt của một đứa bé lạc mẹ giữa buổi chợ đông nghẹt những người. Rồi phóng
thanh, một lần nữa, xác định một thực tế phủ phàng:

- Kể từ giờ phút này, chúng tôi không c̣n trách nhiệm với các em nữa! Các em hăy tự lo lấy bản thân!

Thế là đă quá rơ! Chúng tôi bị bỏ rơi! Ngôi trường này là nhà. Cán bộ là người thân. Giờ đây chúng tôi biết làm ǵ, và biết đi về đâu. Những trái tim non uất nghẹn, chới với, hoảng hốt. Và thế là như một bầy ong vỡ tổ, chúng tôi tản mát tung ra chạy khỏi trường. Nhưng chạy đi đâu ? Chẳng biết! Tại sao chạy ? Chẳng hiểu! Thấy bạn bè chạy th́ ḿnh cũng chạy. Thế thôi!

Tôi và Nguyễn Lương Thịnh, biệt hiệu Thịnh nhóc thường đánh bóng bàn với tôi, cùng tôi, tay cầm súng, tay gạt các nhánh sậy che phủ con đường ṃn sau núi, chạy hộc tốc như bị cọp đuổi sau lưng. Chúng tôi ra tới Băi Trước và nhận ra t́nh trạng náo loạn ngoài đường phố,
tiếng đạn nổ tứ tung, dân chúng ai cũng đóng chặt cửa trốn trong nhà. Thật không khác một đám loạn kiêu binh.

Tôi thấy ở phía trước mặt khoảng 200 thước, một Thiếu Sinh Quân cũng cầm súng như tôi, bị một người lính, không biết ta hay địch giả dạng, hành hung và giật lấy khẩu súng. Tôi không hiểu v́ sao. Hoảng hốt, tôi và Thịnh vội vàng vứt súng và quay ngược chạy trở về
trường, mệt và khô cổ đến đắng họng. Chẳng hiểu sao chúng tôi lại có thể chạy liên tục từ trường ra Băi Trước rồi rồi từ Băi Trước quay ngược trở lại trường. Về đến gần trường, tôi chợt nhớ ra gia đ́nh người bạn cùng liên lớp là Tô Trích Long Vân. Cha của Vân là Thiếu úy Tô Trích Mầu, một cán bộ của trường và gia đ́nh nằm trong khu gia binh gần trường.
Thế là chúng tôi chạy đến gơ cửa xin tạm náu.

Bố me. Vân dọn cơm cho chúng tôi ăn. Mẹ Vân nh́n hai chúng tôi đang ngấu nghiến ngồi ăn với ánh mắt xót thương, tŕu mến. Tôi không bao giờ quên ánh mắt của bà. Có lẽ bà đang nghĩ tội nghiệp cho hai đứa chúng tôi. Là những bạn học cùng lớp, Vân c̣n có gia đ́nh,
ruột thịt ở bên cạnh, c̣n hai đứa chúng tôi th́ tứ cố vô thân, không biết sẽ trôi giạt về đâu trong cơn biến loạn. Xong bữa cơm, nh́n ra ngoài trời, đêm đen đă trùm kín không gian tự lúc nào. Căn nhà như thu ḿnh trong nỗi lo âu. Và mọi người cứ nh́n nhau, không ai nói
một lời\. Trong lúc mọi người ch́m đắm trong những suy tư riêng, tôi bỗng nghe tiếng loa phóng thanh từ trường vọng lại:

- Các anh Thiếu Sinh Quân lớp lớn xin trở về trường! Chúng em cần các anh lắm!

Tiếng của em Thiếu Sinh Quân nhỏ vang vọng trong màn đêm, thúc bách năo ruột như tiếng chim chíp của đàn gà con mất mẹ làm tôi vô cùng xốn xang, bất xúc. Các em chẳng có nơi nào dung thân, chỉ c̣n biết trông cậy vào các anh lớn đùm bọc. Là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Thiếu Sinh Quân lớp lớn nhất, tôi nhận ra trách nhiệm của ḿnh. Tôi không thể ngồi yên khi nghĩ đến bạn bè và đàn em đang ở trong trường. Có thể lúc này Bắc quân đă có mặt đâu đó gần Vũng Tàu hay quanh trường, nhưng tiếng các em gọi loa đă giục tôi đứng lên và cương quyết trở lại truờng với các em. Bố Mẹ Vân lo lắng khuyên chúng tôi đổi ư. Tôi cám ơn Bố Mẹ Vân và nói trước khi phóng vào đêm tối:

- Tụi con không thể bỏ các em được!

Về đến trường, các bạn cùng liên lớp với tôi như Lâm A Sáng, Phạm Ngọc Tŕnh, Nguyễn Văn Minh… cũng đă có mặt. Tôi nhận thấy các bạn đă phá kho vũ khí của trường và đang h́ hục khuân vác súng đạn ra các ổ canh gác. Một toán Thiếu Sinh Quân khác th́ đang xả thịt một con ḅ, lui cui nấu ăn và luộc thịt. Thế là tôi vớ lấy một cái nón sắt, chụp một khẩu Carbine, cùng với Thịnh, cũng trang bị y hệt, lúc nào cũng kè kè bên cạnh. Hai đứa chúng tôi tự xem trách nhiệm tổ chức canh gác như nhiệm vụ được anh em giao phó.

Nh́n lên bầu trời đen thẳm, nỗi cô đơn chợt đến, chợt đi, tôi suy nghĩ lan nan với một bài toán không đáp số. V́ trách nhiệm của anh lớn bảo bọc đàn em, chúng tôi sẳn sàng cho một cuộc chiến. Cuộc chiến đấu này sẽ về đâu? Chúng tôi không biết. Tương quan lực lượng nghiêng lệch ra sao? Chúng tôi chẳng cần bàn. Không ai trong chúng tôi tin là ḿnh sẽ chiến thắng, nhưng chúng tôi vẫn sẽ chiến đấu, ít nhất chúng tôi cũng phải đánh trả đích đáng những ai muốn chiếm lấy ngôi trường này, nơi dung thân cuối cùng của chúng tôi.

Tôi và Thịnh vát súng đi một ṿng toàn trường, thăm các chốt và các cḥi canh. Các chốt canh gác những hướng xâm nhập chủ yếu đều được trang bị vũ khí cộng đồng với xạ thủ, phụ tá xạ thủ và nhân viên tiếp đạn. Nh́n những Thiếu Sinh Quân đàn em chững chạc, tự tin bên ổ súng, thành thạo nạp những băng đạn vào ổ súng, sẳn sàng khai hỏa… Tôi bỗng thấy các em chợt lớn lên như những anh hùng Phù Đổng. Tôi đặt mật khẩu, dặn các chốt canh học thuộc ḷng, nếu thấy bóng người di chuyển đến th́ hỏi, trả lời không đúng mật khẩu là “quạng” liền lập tức. Toàn trường đặt trong t́nh trạng báo động và sẳn sàng chiến đấu bất cứ lúc nào.

Sau khi dạo vài lần, nhận thấy các chốt canh đă được chuẩn bị đạn dược chu đáo, mật khẩu thông thuộc, tất cả mọi người đèu được phân phối khẩu phần đầy đủ… (Nh́n các bạn “chén” bữa cơn nửa khê nửa sống một cách ngon lành, tôi có cảm giác bữa cơm hôm nay có lẽ là bữa cơm ngon nhất kể từ ngày nhập trường của các bạn…) Xong công việc, tôi và Thịnh quay lên pḥng làm việc của Chỉ Huy Trưởng nghỉ dưỡng sức. Lúc này Thịnh quá mệt, chẳng c̣n thiết tha ǵ nữa, cậu ta chui vào một góc pḥng và mấy phút sau đă bắt đầu “kéo đờn c̣”. Ngoài trời, đêm đen thật thanh vắng, tôi ra ngoài đứng trên ban công, nh́n qua trại gia binh bên cạnh, tự hỏi không biết gia đ́nh Vân đang làm ǵ, và nghĩ đến ánh mắt yêu thương của Mẹ Vân nh́n hai đứa tôi khi ăn cơm với linh cảm ḿnh sẽ không bao giờ có lại bữa cơm đó. Nh́n qua lầu 2 pḥng quân số, tất cả đều yên tỉnh. Tôi biết một số quá mệt, chắc cũng đă “hồn bướm mơ tiên”, tuy nhiên hẳn cũng đă phân công thay nhau ngủ. Những con gà con rối loạn chỉ trong vài tiếng đồng hồ nay đă trở thành những con mănh hổ đang nằm phục
sẳn\. Không ai có thể ngờ được sức mạnh của những con mănh hổ này lợi hại đến nhường nào.

Tôi quay trở lại pḥng Chỉ Huy Trưởng,và ngủ thiếp đi tự lúc nào không hay. Trong giấc mơ, tôi thấy ḿnh đang ở nhà quây quần cùng với cha mẹ và anh em. Hai đứa em gái của tôi, bây giờ mới được 7 và 8 tuổi, đ̣i tôi dẫn đi chợ. Hàng năm, mỗi lần được về phép thăm nhà, anh em chúng tôi, như đă thành thông lệ, thường được cha mẹ cho tiền. Hai em gái tôi rất thích ăn yaourt. Ở chợ gần nhà có quán của bà Ba, yaourt của bà làm thật là ngon tuyệt. Thế là ba anh em chúng tôi lại đến ṿi mẹ xin tiền, rồi mỗi đứa một bên, tôi dắt hai em đi chợ. Đi gần đến chợ th́… một em Thiếu Sinh Quân lay tôi dậy. Tôi mở mắt thấy trời hừng sáng. Em nói:

- Anh Dũng! Có lính đông lắm, đang đi về hướng ḿnh!

Tôi bật dậy, nhảy ra ban công nh́n về hướng đại lộ độc đạo dẫn vào cổng trường. Trời đang mưa lâm râm, c̣n mờ mờ tối, cảnh vật rất yên tỉnh. Tôi chẳng nh́n thấy ǵ, và nghĩ cậu bé lay ḿnh dậy v́ hoảng sợ nên tưởng tượng, trông gà hóa cuốc… nên sắp sửa quay lưng trở về chỗ nằm. Bỗng nghe tiếng oang oang của hạ sĩ Hoành mà các anh em đặt biệt hiệu vui là Hoành heo, anh Hoành là hạ sĩ quan cán bộ hỏa đầu vụ. Tôi ngạc nhiên v́ sự hiện diện của hạ sĩ Hoành, chẳng biết anh nhập cuộc tự bao giờ. Hạ sĩ Hoành bảo chúng tôi:

- Tụi bay ở đó đi! Chắc lính ḿnh đó! Để tao ra coi thử!

Cùng đi với hạ sĩ Hoành là Nguyễn Văn Thành, liên lớp 12 và một Thiếu Sinh Quân nữa tôi không biết tên, vác súng hướng về phía cổng trường. Đến lúc đó, tôi mới thấy có một nhóm người lố nhố ở tít đàng xa đang hướng dần về phía chúng tôi. Tôi đứng trên lầu căng mắt theo dơi và dặn anh em sẳn sàng cho mọi bất trắc. Đột nhiên, tất cả anh em đều nghe tiếng hạ sĩ Hoành la lớn:

- Việt cộng!

Tiếng hô “Việt cộng!” của hạ sĩ Hoành vừa dứt th́ lập tức, tất cả hỏa lực đặt sẳn ở lầu 1 pḥng quân số, pḥng chỉ huy, các khu vực tháp canh nhất tề đồng loạt khai hỏa yễm trợ cho đồng đội chạy trở vào trường. Bắc quân không thể nào ngờ họ “được đón tiếp nồng hậu” như vậy. Suốt khoảng thời gian gần 15 phút, hỏa lực từ trong trường dập ra thật dữ dội. Bắc quân bị tấn công bất ngờ, chui rúc t́m chỗ
tránh đạn, chỉ nghe rời rạc vài tiếng AK bắn trả. Có lẽ là họ nghĩ trường Thiếu Sinh Quân đă di tản và bỏ trống. Những phút giây khai hỏa dữ dội ở cổng trường đă làm cho tất cả lực lượng chiến đấu c̣n lại của trường tỉnh táo và sẳn sàng ở vị trí ứng phó 5/5.

Bên ngoài trường, hẳn là đồng bào đă bừng thức giấc và ngạc nhiên, lo âu, nh́n vào trường Thiếu Sinh Quân. Một buổi sáng họ không bao giờ quên. Trong trường, anh em di chuyển nhộn nhịp hẳn lên. Tôi nh́n thấy Lâm A Sáng và Phạm Ngọc Tŕnh chạy lúp xúp sang ban
quân số, đứa vát súng, đứa vác đạn. Đến ban quân số, tầng trên đă chật ních những xạ thủ, Sáng và Tŕnh phải nằm thủ ở bậc cầu thang, thoắt một cái, khẩu trung liên Bar của Sáng và Tŕnh đă sẳn sàng tham gia cuộc chiến. Súng vẫn c̣n nổ gịn giă th́ Hoàng Văn Mạ
đang thủ đại liên trên lầu gào:

- Ê tụi bay! Bắn cho chính xác và vừa thôi, coi chừng hết đạn nghe!

Sau tiếng gào lớn của Mạ, như thể một mệnh lệnh, khiến cho tất cả các khẩu súng đều ngừng khạc lửa. Khói súng mịt mù, mùi thuốc súng nồng nặc. Tai tôi lùng bùng v́ tiếng đạn nổ tưởng rách màng nhĩ. Xa xa ngoài cổng trường, các bóng Bắc quân biến đi đâu mất. Bên trong sân trường và các ổ chiến đấu th́ tĩnh mịch, cái yên tĩnh rùng rợn của một hứa hẹn đổ máu thật dễ sợ mà lần đầu tiên trong đời tôi mới cảm thấy.

Tôi đoán Bắc quân thế nào cũng tấn công và chiếm trường. Tôi cũng biết quyết tâm của những tay súng Thiếu Sinh Quân quả cảm, liều lĩnh. Chúng tôi lúc này như đă ở vào thế cận chân tường, chiến đấu trong tâm trạng “điếc không sợ súng” và ư nghĩ “không c̣n ǵ để mất!”.

Bên ngoài, trời đă bắt đầu rạng sáng. Trấn tĩnh đội h́nh, Bắc quân bắt đầu tấn công chiếm trường. Họ cho một toán quân tiến qua khách sạn đối diện trường ở phía bên kia đường, chiếm giữ các vị trí trên các tầng lầu nhằm giảm lợi thế của chúng tôi khai hỏa từ trên cao, một mặt, họ đưa hỏa lực mạnh như súng cối, súng phóng lựu, B40 để công phá chúng tôi ở mặt đất, v́ với vị trí pḥng thủ kiên cố, hỏa lực
nhẹ của họ không có tác dụng uy hiếp được chúng tôi.

Cuộc chạm súng đợt hai khởi diễn với quả đạn pháo của Bắc quân rớt vào giữa sân banh sau lưng chúng tôi. Lần đầu tiên bị pháo giữa sân trường, lẽ ra phải nằm xuống tránh miểng đạn, một số các em hoảng sợ chạy tán loạn t́m chỗ che lưng, cũng may là không ai bị trúng
thương. Tiếp theo là một phát B40 thổi tung cổng trường, một em Thiếu Sinh Quân, có lẽ thuộc liên lớp 9 hoặc 10, chạy ra kéo cánh cửa đóng lại\. Vừa đóng xong, em chạy qua nấp bên bức tường đá phía pḥng chỉ hu.

Tất cả sự việc xẩy ra không đầy một phút, em vừa kịp lách ḿnh vào thành đá là một quả B40 thứ hai nối tiếp một lần nữa, mở toang cổng trường. Giỡn mặt với tử thần như vậy cũng tạm đủ. Từ giờ phút đó chẳng ai thèm chạy ra đóng cửa nữa. Nh́n rơ mặt đánh nhau mới “sướng!”

Mặc dù có những lỗi lầm ngu ngơ của lần đầu tiên trong đời đối mặt với kẻ thù như vừa kể, cuộc chạm súng đợt hai đă diễn ra thật dữ dội. Đối phó với địch quân trên các tầng lầu khách sạn, Phú Văn Đại cầm khẩu M79 bắn trực xạ vào các ô cửa pḥng khách sạn.
Chẳng hiểu hắn luyện tập khi nào mà sử dụng vũ khí rất chuyên nghiệp. Bắc quân bị khốn đốn rất nhiều với anh chàng này.

Đối phó với toán quân trên b́nh địa là các khẩu đại liên phí hợp với trung liên, tiểu liên thay phiên bọc lót nhau. Những tràng đạn gịn tan đủ âm độ được tô điểm bởi những phát nổ cầm chừng cũa các khẩu Garant nhịp nhàng, ăn ư, lâu lâu lại có tiếng dậm đậm đà của cây phóng lựu M2. Tất cả các âm thanh quyện lại như một dàn nhạc giao hưởng điêu luyện và biến thành một lưới đạn chằng chịt phủ xuống đầu đối phương.

Với quân số ước lượng hơn một tiểu đoàn quân chính quy Bắc Việt, đối phương dồn hỏa lực cố gắng tạo kẽ hở để vượt lên tiến gần chúng tôi, nhưng với vị trí thuận lợi và những tay súng gan ĺ không hề nao núng trước lằn đạn kẻ thù, các em nhỏ Thiếu Sinh Quân đă buộc Bắc quân phải bó tay, dậm chân tại chỗ suốt hơn một giờ chiến đấu.

Đến khoảng 7 giờ sáng, từ bên pḥng Chỉ Huy Trưởng, tôi chạy băng qua pḥng quân số để theo dơi việc tiếp đạn cho các khẩu đại liên trên đó. Qua hai cánh cổng mở toang, tôi chợt thấy một bộ đội cộng sản đang đặt một khẩu phóng lựu trên vai nhắm thẳng ngay tôi, tôi
bật ngay khẩu carbin trên tay hướng về hắn bóp c̣. Cùng lúc viên đạn từ ṇng súng của hắn cũng xẹt một ánh sáng xanh bay về phía tôi, chệch qua mặt tôi khoảng hai gang tay. Viên đạn trúng đài biểu tượng Nhân – Trí – Dũng, phá tan một mảnh đá lớn. Ngay lúc đó, tôi cảm thấy hoa mắt, chân và vai tê rần. Tôi khỵu xuống với chân phải bị trúng thương, liếc nh́n xuống áo sơ mi đang mặc loang lổ đầy máu tươi. Một thoáng tích tắc, tôi ngạc nhiên không hiểu tại sao áo ḿnh đầy những máu mà tôi không cảm thấy một chút ǵ đau đớn th́ tôi ngả ra ngất xỉu. Trong lúc đó, Lâm A Sáng cũng bị một phát đạn vào chân, Lê Văn Tánh chạy lại băng bó cho Sáng, một lúc sau cũng lănh một viên đạn vào đùi.

Thế là Phạm Ngọc Tŕnh cơng Lâm A Sáng, Nguyễn Văn Minh cơng tôi chạy qua khu Văn Hóa. Nghe kể lại, hai Thiếu Sinh Quân đă dùng tấm drape giường làm vơng khiêng tôi đang mê man ra đến bệnh viện Vũng Tàu cách trường vài cây số.

Các anh em Thiếu Sinh Quân ở lại vẫn tiếp tục chiến đấu măi cho đến gần 10 giờ sáng. Khi ấy đạn dược đă gần cạn, các bạn mới quyết định gọi loa điều đ́nh ngưng bắn và treo cờ trắng đầu hàng. Một sự đầu hàng trong danh dự, v́ các em vẫn đường hoàng làm lễ hạ quốc kỳ và thay vào đó bằng tấm drape trắng dong lên cho phép Bắc quân đặt chân vào ngưỡng cửa ngôi trường yêu dấu. Bắc quân hẳn phải bàng hoàng khi thấy những đối thủ kiêu hùng của họ chỉ là các em Thiếu Sinh Quân tuổi trung b́nh 15, 16 mà thôi. Họ uất ức, nhưng
chắc hẳn họ cũng phải thán phục các tác giả của 6 xác bộ đội đang nằm phơi nắng ngoài cổng trường.

Theo lời thuật lại của Lâm A Sáng, th́ trong hơn 100 Thiếu Sinh Quân tham gia trận đánh, đa số đă leo rào sau trường trốn thoát trước khi Bắc quân xông vào cổng trường, c̣n lại chỉ có vài chục em nhỏ ở lại với các anh lớn bị thương không thể đào thoát. Tất cả bi. Bắc quân bắt giữ đem nhốt qua trại gia binh Cô Giang bên cạnh trường. Trại gia binh Cô Giang vốn là ngơ ngách quen thuộc của các Thiếu Sinh Quân, nên tất cả đă chui rào biến mất, khiêng luôn cả Lê Văn Tánh bị thương nặng ở đùi theo. Nhốt Thiếu Sinh Quân ở trại Cô Giang chẳng
khác nào thả hổ về rừng.

Trở lại phần tôi, tỉnh dậy trong bệnh viện Vũng Tàu th́ trời đă tối. Chân và vai đau đớn v́ miểng đạn , mặt th́ sưng vù không há miệng được do vết thương ở bên má. Cho đến bây giờ, hơn 27 năm sau, ngồi viết đến đoạn này, tôi vẫn không ngăn được niềm xúc động và tự hào cho t́nh yêu thương nhau hiếm có của những con người Thiếu Sinh Quân. Bệnh viện đầy ngập những người bị thương, nhân viên y tế không đủ để chăm sóc. Tôi bị bỏ nằm trên nền đất lạnh cả đêm, chẳng có y tá nào ngó ngàng tới, chỉ có một em Thiếu Sinh Quân lớp 9 mà măi đến 27 năm sau tôi mới được biết tên là Nguyễn Kim Hùng, đă ở lại chăm sóc cho tôi. Em thức suốt đêm cạy miệng đổ sữa cho tôi cầm sức và quanh quẩn bên tôi để giúp đỡ. Đến sáng hôm sau, th́ một đám bạn cùng lớp gồm Thịnh nhóc, Thành râu, Thiện huế và vài em nữa tôi không nhớ tên, đến bệnh viện đón tôi đi. Các bạn rất vất vả thay phiên nhau cơng tôi đi măi đến khi trời chập choạng tối th́ chúng tôi mới về đến Bà Rịa. Nghỉ ở Bà Rịa một đêm, sáng hôm sau, chúng tôi lại d́u dắt nhau t́m phương tiện để trở về thành phố.

Lch s đă sang trang. Hơn mt phn tư thế k đă trôi qua. Trung Thiếu Sinh Quân ngày nay đă tr thành tr s ca mt công ty du khí Vũng Tàu, tuy nhiên, trong ḷng người dân x bin , h́nh nh hào hùng ca nhng Thiếu Sinh Quân trong trn đánh gi trường lch s măi măi s không bao gi phai nht.

Tổ Quốc sẽ ghi danh trong quân sử những người con Thiếu Sinh Quân vũ dũng, kiêu hùng đă viết nên thiên anh hùng ca bất khuất cho quân đội…

Colorado 24/10/2002
Nguyễn Anh Dũng ; Lâm A Sáng
(Edited by Bắc Phong Sài G̣n/ K23 Thủ Đức)


Sng
Phan Bội Châu

S
ống tủi làm chi đứng chật trời
Sống nh́n thế giới hổ chăng ai
Sống làm nô lệ cho người khiến
Sống chịu ngu si để chúng cười
Sống tưởng công danh, không tưởng nước
Sống lo phú quư, chẳng lo đời
Sống mà như thế đừng nên sống
Sống tủi làm chi đứng chật trời

 

  

 
Tại ngôi Trường Mẹ T.S.Q. Vũng Tàu, tôi đă được nuôi dưỡng, giáo dục suốt 7 năm trường từ khi tôi là một chú bé 11 tuổi rưỡi đến khi tôi được 18 tuổi rưỡi.
Một lớp của liên lớp 11 niên khóa 1973-1974 chụp trước dăy pḥng học tại khu văn hóa của Trường Mẹ. Cậu bé Trần Quốc Toản là Thánh Tổ của tập thể TSQ Vũng Tàu. Hầu hết, các em TSQ đều sống nội trú trong trường ít nhất là 4 năm để trau dồi văn hóa, chính trị, quân sự, vơ thuật, âm nhạc, và thể thao. Tạm biệt, vĩnh biệt các bạn học của tôi, của tháng năm vui buồn thời ấu thơ.
Đội Quốc Quân Kỳ của trường T.S.Q. đang tiến vào vũ đ́nh trường trong ngày khai giảng niên học mới. Trong những ngày lễ trọng đại, tất cả T.S.Q. đều được mặc quân phục đại lễ.
Các chú lính tư hon Thiếu Sinh Quân VNCH trong bộ đại lễ đang diễn binh tại Thủ Đô Sài G̣n trong ngày Quân Lực 19/06 hàng năm. Bé tư mà đi cơ bản thao diễn cũng oai nghiêm, chững trạc lắm, TSQ à. 1,2,3,4; 1,2,3,4...
T.S.Q. diễn binh trong khuôn viên trường vào mỗi sáng thứ Hai hằng tuần sau buổi lễ chào quốc kỳ V.N.C.H..
Các chú lính tư hon đang tập tành sống đời sương gió, mưu sinh thoát hiểm, đời quân ngũ.
Trong bộ quân phục đại lễ, các chú lính tí hon Thiếu Sinh Quân Vũng Tàu và xe hoa của đơn vị đang diễn hành ngoài đường phố của Thị Xă V.T. nhân ngày lễ Phật Đản. " Tự thắng để chỉ huy " là châm ngôn của các chú lính TSQ/VNCH. I'm proud to be one of TSQ cadets before 30/04/1975 .
T.S.Q. biểu diễn vơ Thái Cực Đạo trong ngày khai giảng niên học mới, ngày tiếp nhận tân T.S.Q, và lễ ra trường của khóa đàn anh T.S.Q..
Bên cạnh vơ Thái Cực Đạo, T.S.Q. cũng được rèn tập vơ Nhu Đạo.
Đội túc cầu của trường T.S.Q. Vũng Tàu.
Khu vực phạn xá của trường T.S.Q.. Nơi đây có đầy đủ bếp ḷ, pḥng chứa lương thực, vài dăy pḥng ăn dành cho T.S.Q. trong các buổi ăn trưa, buổi ăn ch́ều.
Bộ quân phục tác chiến màu olive được các T.S.Q. sử dụng trong những buổi học quân sự, chính trị vào ngày thứ năm mỗi tuần lễ.
Thiếu Sinh Quân ( Junior Military cadets ) VNCH diễn binh trong Ngày Quốc Khánh 1-11-1966 tại Thủ Đô Sài G̣n.
Phái đoàn T.S.Q. Vũng Tàu tham quan trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam tại Đà Lạt vào năm 1968.
T.S.Q. tại trường Vơ Bị Liên Quân Đà Lạt năm 1968. Đă có rất nhiều T.S.Q. rời Trường Mẹ và thụ huấn tại trường V.B.Q.G. Đà Lạt. Binh nghiệp trọn đời là truyền thống của tập thể T.S.Q./V.N .C.H..
Một phù hiệu khác của tập thể T.S.Q. / V.N.C.H..
Bên trái: Dăy lầu Khu Văn Hóa, bên phải: Pḥng ngũ Tiểu Đ̣an I và II TSQ
************



Dăy lầu pḥng ngũ Tiểu Đoàn I và II TSQ




Thiếu sinh quân QLVNCH

++++++++++++++

 

Enter supporting content here