KHE SANH (1967-
1968)
Viết nhớ các chiến sĩ Tiễu
Đoàn 21+ 37 BĐQ/VNCH Đă Tham Chiến Tại Khe Sanh.
Trên tờ Washington Star ngày 9-6-1968 có đăng
một bài b́nh luận như sau ‘ Chắc chắn trận chiến tại Khe Sanh sẽ
là một đề tài lôi cuốn nhiều cuộc tranh luận kéo dài. Tuy nhiên dù ai có muốn
viết ǵ chăng nữa th́ cũng phải xác nhận rằng, chính nó mới là một yếu
tố quan trọng quyết định rút bỏ VN sau này. Ngoài ra Khe Sanh c̣n nói lên được
tấm gương dũng căm phi thường của người chiến binh Mỹ và đồng
minh Nam VN tham chiến. Nên cuối cùng sớm muộn ǵ người dân Hoa Kỳ cũng nhận
ra chiến thắng đó khi họ đă chạm với bộ mặt thật của CSVN
‘.
Và bốn mươi mốt năm sau, ngày 20-1-2009 tại Hoa Thịnh Đốn, trong
buổi lễ nhậm chức tân tổng thống Mỹ Barack Hussein Obama, qua bài diễn văn
có nhắc tới sự hy sinh dũng cảm của những người lính Mỹ tại
chiến trường Khe Sanh trong tỉnh Quảng Trị thuộc Vùng I Chiến Thuật của
VNCH, khi so sánh địa danh này với các trận đánh lừng danh trong quân sử thế
giới như Concord, Gettyburg và Normandy..
Năm 1984 nhân dịp Lê Duẩn lúc đó đang
là tổng bí thư đảng VC có ghé trụ sở hội nhà văn quốc doanh gần Hồ
Tây, được Xuân Thiều (tạp chí văn nghệ quân đội) và Bùi B́nh Thi (văn
học) chất vấn về sự thất bại của VC trong trận Khe Sanh và Tết
Mậu Thân 1968. Cả hai đă được Duẩn trả lời như sau ‘ Trận
Khe Sanh và Tết Mậu Thân 1968 là những chiến thắng to lớn, có ư nghĩa buộc
Mỹ phải xuống thang chiến tranh. Hy sinh bao nhiêu cũng là xứng đáng là cần
thiết. Không có những chiến thắng này th́ không thể có toàn thắng 30-4-1975.
Trong
cuộc phỏng vấn của nử kư gia O. Fallaci với Vơ Nguyên Giáp được J.Shepley
chuyển ngữ và đăng trong Inteview with History với đại ư của câu hỏi, là
có phải Giáp đă tạo ra một Diện Biên Phủ thứ 2 tại Khe Sanh để nhốt
quân Mỹ hay không ? và Giáp đă trả lời là chẳng bao giờ xăy ra điều này, v́
Khe Sanh lúc đó chỉ quan trọng đối với mặt mũi của nước Mỹ
mà thôi. Leo thang chiến tranh tại Khe Sanh để gây thêm nổi chết chóc của cả
hai phía, mới thật sự thu hút dư luận Mỹ. Đó mới là chiến thắng sau cùng.
Thật
sự đến bây giờ qua hàng ngàn tài liệu của nhiều phía được giải
mật có liên quan tới trận Khe Sanh (1967-1968) nhưng cũng chưa có ai dám xác quyết
về ư đồ của Hà Nội dùng trận đó với âm mưu ‘ đánh lạc
hướng quân đội Mỹ để mở cuộc tổng công kích Tết Mậu Thân
1968 vào lảnh thổ VNCH ‘ hay lấy việc nướng quân trước bom đạn
Mỹ tại Khe Sanh để làm nản ḷng người Mỹ trước sự phụ
họa của đám phản chiến. Đồng thời Hà Nội gây áp lực với Tàu Đỏ
viện trợ súng đạn như lời thố lộ của Duẩn nói ḿnh đă mặc
cả với Mao là sự hy sinh nhiều hay ít của VC đều tùy thuộc vào nguồn
quân viện của Trung Cộng nhưng nhất định là phải thắng Mỹ dù có
hy sinh thêm 2 hoặc 3 triệu mạng người Việt.
Trong cuốn ‘ Chiến
dịch đường 9 , Khe Sanh chung một bóng cờ ‘ xuất bản tại Hà Nội
năm 1993, VC có khoe thành tích chiến thắng tại Khe Sanh với 17.000 tử thương
trong đó có 13.000 lính Mỹ và 4000 VNCH, 400 máy bay các loại bị bắn hạ, thu được
nhiều chiến lợi phẩm. Về phía Mỹ cho biết có 205 tử trận, bị thương
nặng nhẹ khoảng 1500 người. Riêng Tiểu Đoàn 21 và 37 Biệt Động Quân/VNCH có
34 tử trận, VC bỏ xác tại chỗ hơn 2000 ngưới. Nói chung qua 77 ngày tử
chiến tại mặt trận Khe Sanh, trong cũng như ngoài căn cứ kể luôn tai làng
Vei, tính chung Mỹ và VNCH tử thương khoảng 650 người, bị thương nặng
nhẹ 2500 người. Về phía VC thương vong từ 12000 ố 15000 người.
Cuối
cùng Khe Sanh đă đứng vững và được giải tỏa trước ṿng vây từ
15000 ố 20.000 quân Bắc Việt nhưng rồi cũng phải phá bỏ căn cứ này
vào cuối tháng 6-1968 v́ áp lực của phong trào phản chiến đang tàn phá nước
Mỹ v́ chiến tranh VN. Hởi ôi cái giá máu mà người lính Mỹ và VNCH đă đổ
tại Khe Sanh suốt mấy chục ngày tắm trong bom đạn của kẻ thù, rốt
cục được đem ra đánh đổi để làm xoa dịu vừa ḷng đám
loạn tặc phản chiến, sau khi tướng Abrams thay thế tướng West làm tư
lệnh các lực lượng Hoa Kỳ và Đồng Minh tại VN. Từ đó cho tới khi
có cuộc hành quân Hạ Lào 719, Khe Sanh và hành lang biên giới Lào Việt được khoán
trắng cho Không Quân Chiến Thuật và Chiến Lược Hoa Kỳ ngày đêm dội hàng
ngàn tấn bom xuống một vùng đất chết v́ số lượng thuốc nổ
đă sử dụng tại đây nhiều gấp năm lần quả bom nguyên tử đầu
tiên của Mỹ chế được, đă thả xuống thành phố Trường Kỳ
(Nagasaky) của Nhật trong những ngày cuối của Thế chiến II.
1- KHE SANH :
ĐIỆN BIÊN PHỦ THỨ 2 TRONG CHIẾN TRANH VN ?
Từ đầu năm 1966 qua sự
chấp thuận của đại sứ Mỹ tại Lào là William Sullivan nên đoàn nghiên cứu
quan sát (SOG) đă có thể sử dụng trực thăng để thả hay bốc các toán
viễn thám hoạt động dọc theo biên giới Lào-Việt với quân số trên 20 toán
và vài đại đội xung kích thuộc các sắc tộc thiểu số tại cao nguyên
Trung Phần.
Thời gian này đơn vị SOG đă được trang bị súng tiểu
liên ṇng ngắn báng xếp CAR-15, trong khi QLVNCH lúc đó chưa được cấp phát súng
M-16. Mùa hè 1966, SOG thêm nhiệm vụ mới là kiểm chứng các trận dội bom (Bomb Damage
Assessment) do B-52 vừa mới thực hiện. Nhờ vậy SOG cũng như các phi vụ
không ảnh đă nắm được sự hoạt động của cộng sản
Bắc Việt đang hoạt động trên đường ṃn HCM.
Cũng trong năm
1966 SOG đă mở chiến dịch Shining Brass qua 48 lần xâm nhập vào các căn cứ CSVN
tại vùng phi quân sự, đường số 9 tới Tchepone trên đất Lào và căn
cứ Khe Sanh. Nhờ đó SOG mới khám phá được địa danh ‘ Khe Núi Xe Đạp
‘ là một thung lũng hẹp nơi phát xuât của đoàn xe đạp thồ đủ
mọi thứ kể cả súng đạn từ Bắc xuôi Nam với trọng tải mỗi
chiếc trên 200 kư do dân công phụ trách.
Tại căn cứ Lực Lượng Đặc
Biệt ở Khe Sanh, các toán viễn thám thuộc SOG được vận chuyển bởi
phi đoàn 219 thuộc KQ/VNCH do hai phi công VN tài ba mang biệt danh là Cowboy và Mustachio nhưng sau
đó Mustachio đă đền nợ nước trong một phi vụ răi toán viễn thám Nevada
bị bắn hạ tại Khâm Đức (Kontum) .
Mùa thu năm 1966 Trung Tướng Lewis
W Walt tư lệnh Đệ Tam Thủy Bộ qua cuộc hành quân Hastings, thủy quân lục chiến
Hoa Kỳ đă đầy lui quân Bắc Việt về bên kia vỹ tuyến và lập hai căn
cứ chiến lược Cồn Thiên và Rockpile. Giai đoạn này các toán viễn thám được
thả sâu vào lảnh thổ Lào để nghe lén hoạt động của quân Bắc Việt
qua các đường dây điện thoại, nhờ vậy mới phát hiện VC đang
chuẩn bị tấn công vào hai tỉnh cực Bắc của VNCH.
Ngày 28-6-1966 nhiều
toán viễn thám lần lượt bị tiêu diệt khi nhảy vào các vị trí gần Khe
Sanh. Cuối cùng toán viễn thám Colorado cũng đạt được kết quả khám
phá các căn cứ của quân CS Bắc Việt bao quanh vùng này nhờ gắn được
máy nghe lén các cuộc điện đàm của địch.
Từ những ngày đầu
của thâp niên 60 thời đệ nhất cộng ḥa Nam VN, các cố vấn Hoa Kỳ đă
có kế hoạch trùng tu và xây dựng các căn cứ pḥng thủ ngăn chận sự xâm
nhập của cán binh bộ đội Bắc Việt vào lảnh thổ VNCH mà Khe Sanh là một
vị trí trọng yếu nhất. Đây là một căn cứ yểm trợ hỏa lực
cho Đệ Tam Thủy Bộ Mỹ, nằm gần một sân bay cũ của Pháp. Khe Sanh c̣n
là hậu cứ trực tiếp yểm trợ cho các đơn vị Dân Sự Chiến Đấu
thuộc Binh Chủng Lực Lượng Đặc Biệt VN do Mỹ yểm trợ, huấn
luyện và chỉ huy. Cuối năm 1966 căn cứ chiến lược Làng Vei nằm sát
biên giới Lào Việt về hướng cực tây tỉnh Quảng Trị được
xây dựng hoàn tất, nên Lực Lượng Đặc Biệt đă di chuyển về đó
và bàn giao Khe Sanh cho Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ.
Cũng từ đó cho tới
khi bị phá bỏ vào tháng 6-1968, Khe Sanh được trùng tu, xây dựng và mở rộng
mà đặc biệt nhất là công tŕnh tái tạo phi trường dă chiến Pháp thành một
sân bay chiến lược tối tân dài trên 5 km, có đầy đũ phương tiện
yểm trợ tiếp vận cho đơn vị đang pḥng thủ. Để không bị cô
lập như căn cứ Điện Biên Phủ của Pháp tại Lai Châu truớc năm 1954,
Hoa Kỳ đă mở nhiều cuộc hành quân kiểm soát, phát quang toàn vùng bao quanh căn cứ.
Nhiều cuộc đụng độ với quân Bắc Việt tại Đồi 861 nơi
có rất nhiều hầm hố giao thông hào kiên cố của giặc, chứng tỏ chúng
đang chuẩn bị tấn chiếm Khe Sanh.
Để ứng phó kịp thời trước
âm mưu của cộng sản Bắc Việt, nên nhiều đơn vị Thủy Quân Lục
Chiến Hoa Kỳ thuộc Sư Đoàn 3 Thủy Bộ thay phiên nhau hành quân để giải
tỏa áp lực của cộng sản tại các ngọn đồi 861, 881.. Nhờ vậy
mới phát hiện thêm quyết tâm của Hà Nội là phải tiêu diệt căn cứ Khe
Sanh v́ nó là vết dao trí mạng đâm vào yết hầu con đường xâm nhập HCM.
Đó là lư do Bắc Việt đă tập trung một lực lượng chính quy đông đảo
bao quanh căn cứ này gồm có các sư đoàn 325, 304, 324 và 320 được trang bị
toàn vũ khí tối tân của Liên Xô, Tàu, Đông Đức, Đông Âu như đại pháo ṇng dài, súng
phóng hỏa tiển và lực lượng thiết giáp hùng hậu..
Ngược gịng Việt
Sử ta biết Khe Sanh lúc đầu chỉ là một làng nhỏ, được thực
dân Pháp khai thác lập các đồn điền trồng cà phê qua chủ nhân đầu tiên
là Eugène Poilane vào năm 1926, mở đường cho nhiều người Pháp khác tới đây
làm ăn v́ đất đai vùng này rất tốt. Năm 1954 Việt Minh tấn công và chiếm
Khe Sanh, chi phối bộ tộc Bru có nguồn gốc Môn-Khmer chừng 50.000 người sống
trong vùng từ Quảng B́nh, Lao Bảo, Lào vào tới Khe Sanh. Từ tháng 3-1964 linh mục Ponchet
thuộc ḍng Father of Foreign Mission (Pháp) tới giảng và truyền đạo tại đây
nhưng ông đă bị cộng sản sát hại tại Huế trong trận Tết Mậu
Thân 1968.
Căn cứ Khe Sanh nằm cách biên giới Lào Việt chừng 14 km về hướng
cực tây quận Hương Hóa tỉnh Quảng Trị (VNCH), tọa lạc trên một vị
trí cao thuộc ngọn Đông Tre hùng dũng nhất trong vùng có phụ lưu của sông Thạch
Hản là Rao-Quan chảy qua. Vùng này chẳng khác nào một ḷng chảo được bao bọc
bởi đồi 881hướng bắc, 861, 558 và 881phía nam kiểm soát các trục lộ quan
trọng tới căn cứ và sân bay Khe Sanh. Tất cả các ngọn đồi trên mọc
đầy cây cối và tre nứa. Đây là nơi tranh giành đẵm máu giữa quân Mỹ và
Bắc Việt gần như suốt thời gian căn cứ bị bao vây. Có khoảng 6000
TQLC Hoa Kỳ trấn đóng tại đây được yểm tợ bởi các đơn
vị pháo binh từ hướng tây bắc. Doanh trại của LLĐB Hoa Kỳ nằm về
mạn tây nam Làng Vei trên QL9 kế trại tù nổi tiếng Lao Bảo sát biên giới Lào. Tóm
lại nhiệm vụ của căn cứ Khe Sanh được coi như một bàn đạp
để bộ binh và pháo binh Hoa Kỳ đánh phá ngăn chận trục tiến quân của
cộng sản Bắc Việt trên đường ṃn HCM. Ngoài ra c̣n là một cứ điểm
quân sự chiến lược của VC trong trận chiến Tết Mậu Thân 1968 tại
Quảng Trị và Huế-Thừa Thiên.
Trước t́nh thế nguy ngập trên nên Tướng
Westmoreland tư lệnh lực lượng Đồng Minh và Hoa Kỳ đang tham chiến tại
VN, đă quyết định phải giữ Khe Sanh bằng mọi giá dù biết ưu thế
đang thuộc về Bắc quân. Hơn nữa địa thế của căn cứ này
vô cùng bất lợi về phương diện pḥng thủ, cũng chẳng khác Điện Biên
Phủ là mấy v́ nằm lọt thỏm giữa một thung lũng bao quanh là các ngọn
đồi cao gần như che hết tầm quan sát từ bên trong. Ngoài ra cộng sản Bắc
Việt c̣n đào được hai hệ thống giao thông hào ở phía bắc khu phi quân sự
và bên kia biên giới Lào, thiết lập dàn điạ pháo mà khoảng cách chỉ có 14 km ,có
thể tấn công căn cứ ngày đêm.
Những tháng đầu năm 1967 quân số
thuờng xuyên trấn giữ căn cứ chừng một đại đội thuộc
Trung đoàn 9 TQLC thay phiên hoán đổi. Bên cạnh c̣n có một pháo đội cơ hửu
của Tiểu đoàn 2/12 với 2 khẩu đại bác 155 ly và hai súng cối 4,2 yểm trợ.
Nhưng sau khi một đơn vị TQLC Hoa Kỳ trong lúc tuần tiểu ngoài căn cứ
chừng 1 km đă đụng độ nặng với quân Bắc Việt, đồng lúc
trong đồn cũng bị pháo kích liên tục. Do trên Khe Sanh được tăng cường
thêm Đại Đội E thuộc TD2/9 TQLC và đơn vị này đă chạm địch ngày 15-3-1967
tại đồi 861 khiến nhiều binh sĩ bị thương vong.
Tuy nhiên tới
ngày 24/4/1967 mới chính thức mở màn các trận chiến giữa hai bên trong giai đoạn
1, để tranh dành các ngọn đồi chiến lược quanh căn cứ. Cũng từ
đó các đơn vị TQLC được tăng viện tới Khe Sanh gồm các tiểu
đoàn 2 và 3/3 cùng với pháo đội B thuộc TD1/12 PB. Nhờ các cuộc oanh kích dữ
dội của B-52 nên các đơn vị TQLC Hoa Kỳ đă làm chủ hoàn toàn các ngọn đồi
861, 881. Ngày 3 tháng 5, lần đầu tiên CS Bắc Việt tấn công căn cứ LLDB tai
Làng Vei nhưng chỉ gây tổn thất nhỏ cho quân trú pḥng.
Để mở đầu
cho cuộc tấn công vào Khe Sanh, quân Bắc Việt đă gây áp lực mạnh tại căn
cứ Cồn Thiên sát khu phi quân sự vào những tháng cuối năm 1967 để phân tán các
đơn vị TQLC tại Khe Sanh. Một tuần trước khi xăy ra trận chiến thật
sự, CS đă tấn chiếm đồn biên giới Ban Houli Sane do 2000 quân Hoàng gia Lào trấn
giữ. T́nh h́nh căng thẳng thêm nên đă có 4 tiểu đoàn TQLC Hoa Kỳ (gồm 3 TD của
Trung đoàn 26 và TD 1/13) hiện diện tại Khe Sanh từ đầu tháng 1-1968. Nhiều
đơn vị pháo binh và thiết giáp gồm chiến xa M-48 kể cả thiết vận
xa M-113 đă có mặt tại đây vào giữa tháng 1-68 cộng với sự kiên cố của
các ṿng pḥng thủ có đặt ḿn dầy đặc từ trong ra ngoài, sẳn sàng đón nhận
sự tấn công của địch bất cứ lúc nào.
Đặc biệt trong căn cứ
c̣n được thiết kế một hệ thống giao thông hào chạy ṿng doanh trại,
vừa giúp quân pḥng trú di chuyển chiến đấu trong lửa đạn và nó cũng là
sinh lộ khi đồn bị thất thủ hay tràn ngập. Đồng lúc các tiền đồn
trên những ngọn đồi chiến lược được tăng cường thêm
kiến cố, khiến cho quân Bắc Việt không dám tới gần Khe Sanh v́ sợ bị
phát hiện.
+ Ngày 21-1-1968 Mở Màn Cuộc Tổng Tấn Công Khe Sanh :
Đây là giai đoạn
thứ hai của cuộc chiến, Bắc Việt đă tung vào chiến trường một
lực lượng hơn 20.000 của sư đoàn 304 và 325, quân số đông gấp 3 lần
Hoa Kỳ có mặt tại trận địa gồm 2 trung đoàn TQLC Mỷ và tiểu đoàn
37 Biệt Động Quân/VNCH. Tất cả chừng 6000 người. Chiến thuật cố
hữu của Hà Nội sau trước vẫn là ‘ lấy thịt đè người ‘
với địa pháo như mưa sau đó biển người tràn ngập, bất chấp
đạn bom ḿn bẩy và sinh mạng của cán binh.
Như Lê Duẩn và Vơ Nguyên Giáp đă
nói ‘ không cần chiến thắng v́ Khe Sanh không cần thiết với chúng, nó chỉ
quan trọng với thể diện của người Mỹ ‘ . V́ vậy Khe Sanh đă
biến thành địa ngục trần gian từ giây phút đầu với quyết tâm nướng
người trên biển lửa của các cấp lảnh đạo cộng sản. Những
trận tấn công cảm tử khắp các mặt trận và địa pháo liên tục ngày
đêm của Bắc Việt, được báo chí truyền thông phương tây và Mỹ
đem về tŕnh chiếu tại Hoa Kỳ, đă trở thành những dư luận tồi
tệ và nổi hoang mang cả nước về một trận Điện Biên Phủ thứ
hai tại Khe Sanh. Sự chết chóc của quân đội Mỹ tại chiến trường
đă được tường thuật theo lũy thừa nhân qua đầu óc mao tôn cương
của đám kư giả da trắng da màu bản xứ bất lương, càng tác động
thêm sự chán ghét và chống đối chiến tranh, vô t́nh đem lại chiến thắng
từ trên trời rớt xuống, mà VC không bao giờ có thể đạt được
tại chiến trường.
Trong đợt công kích dữ dội này, pháo địch
đă làm nổ tung kho đạn dự trữ lớn nhất trong căn cứ, thiêu hủy
nhiều trực thăng tại băi đáp kế cận. Dă man nhất là quân Bắc Việt
đă tràn ngập bản thượng tại Làng Vei, tàn sát đồng bào vô tội, khiến
mọi người phải bỏ nhà cửa chạy vào các căn cứ quân sự xin tị
nạn. Trước sự đau khổ và chết chóc của dân chúng, nhiều đơn
vị TQLC đă chiến đấu với giặc Cộng cả ngày 27-1 mới mở được
con đường máu, đem tất cả dân làng về căn cứ và di chuyển họ
bằng phi cơ về lánh nạn tại Đà Nẳng.
Đại tá Lownds , Trung đoàn trưởng
Trung đoàn 26 TQLC cũng là chỉ huy trưởng của căn cứ Khe Sanh đă phải
đối diện với nhiều vấn đề nan giải như thay thế 1500 tấn
đạn dược bị tiêu hủy, sữa chữa phi đạo bị pháo kích làm hư
hại khiến cho loại vận tải cơ C-130 không đáp được. Ngoài ra c̣n phải
giải quyết hàng trăm người tị nạn và đơn vị DPQ tại xă Khe Sanh
đang tràn ngập trong căn cứ.
Ngày 22-1 các phi cơ nhỏ C-123 tiếp tế khẩn
cấp 130 tấn đạn các loại, đồng thời tiểu đoàn 1/9 cũng tới
tăng viện đóng quân tại hướng tây căn cứ. Công cuộc pḥng thủ được
sắp xếp để thích ứng với t́nh h́nh bằng cách dời xa thêm các vị tr1 tới
chân đồi 950 băng ngang qua sông Rao-Quan và đồi 881 Nam. Ngày 27-1 Liên Đoàn 1 BDQ/VNCH tăng
cường cho Khe Sanh với một đại đội thuộc tiểu đoàn 21 và toàn
bộ tiểu đoàn 37/BDQ do thiếu tá Hoàng Phổ chỉ huy. Dù được chỉ định
pḥng thủ tuyến lửa xa nhất và nằm ngoài ṿng đai căn cứ cuối phi đạo
dài hơn 1500m. Tuy nhiên QLVNCH tại Khe Sanh đă giữ vững được vị trí của
ḿnh tới khi tàn cuộc chiến trước sự thán phục và ngưỡng mộ của
TQLC Hoa Kỳ. Đây là môt lưc lượng mạnh và đắc lực nhất đă cứu
văn hệ thống pḥng thủ yếu ớt tại vị trí đăm nhận.
Tuần
lê cuối cùng của tháng 1-1968 dù Cộng quân không ngớt pháo kích và tấn công nhưng phi đạo
cũng được sửa sang hoàn tất để các loại vận tải cơ hạng
nặng lên xuống tiếp tế và tải thương, chở người tị nạn
về Đà Nẳng. Lợi dụng sương mù dày đặc gần như che kín bầu trời
phía tây Quảng Trị, ngày 23/1 VC đă mỡ màn trận địa pháo bằng các khẩu
152 ly do Nga viện trợ, được đặt tại hai hệ thống giao thông hào
phía bắc vỹ tuyến 17 và bên kia biên giới Lào, tập trung đổ vào Khe Sanh liên tục
không ngừng. Các đơn vị chính qui của Bắc Việt nhân cơ hội này cũng
áp sát đến phi đạo, hai bên chỉ c̣n cách nhau chừng 400m. Tại đây VC đào
hầm hố cá nhân và chuẩn bị một cuốc tấn công.
Nhưng ngày 24/1 trời
Quảng Trị bổng quang đảng trở lại, nên hơn 450 phi xuất của không
lực Hoa Kỳ đều đổ xuống Khe Sanh cho dù pháo binh pḥng không của VC rất
dữ dội làm thiệt hại nhiều phi cơ khi công tác. Bên ngoài các lực lượng
khác của TQLC Mỹ vẫn bám chặt chiến trường, mở lại quốc lộ
số 9 để nhận tiếp liệu. Theo ước lượng của của các nhà
quân sự, vào lúc đó Bắc Việt đă tập trung trong khu vực từ Cồn Thiên,
Gio Linh , Làng Vei tới Khe Sanh chừng 50.000 quân chủ lực, để chuẩn bị một
trận đánh lớn. Đặc biệt cả Mỹ lẫn VC đều tuyên bố không có
hưu chiến vào ngày tết nguyên đán Mậu Thân (31-1-1968) tại 5 tỉnh cực bắc
thuộc quân khu I VNCH.
+ Ngày 29-1-1968 : Đêm 30 Tết Mậu Thân, VC Tấn Công VNCH.
Trước
t́nh h́nh quân sự đang nóng bỏng tại Khe Sanh nên chính phủ VNCH đă ban lệnh hưu
chiến vào những ngày đầu Tết Mậu Thân từ 48 giờ, nay chỉ c̣n hiệu
lực 36 tiếng, bắt đầu từ 18 giờ ngày 29-1 đến 6 giờ ngày 31-1-1968.
Lợi dụng việc bỏ giới nghiêm và lệnh hưu chiến có hiệu lực, Hà
Nội đă mở một cuộc tổng công kích trên toàn thể lảnh thổ VNCH , trong
giờ phút linh thiêng mọi người đang đón mừng và cúng kính trong năm mới.
Vào lúc giao thừa (29-1-1968) cũng là đêm 30 tết, các thị xă Qui Nhơn, Kon Tum, Pleiku, Darlac,
Nha Trang.. là những mục tiêu bị VC tấn công đầu tiên. Có điều quân Bắc
Việt không hề tấn công vào bất cứ một vị trí nào của quân Mỹ và Đồng
Minh trong đợt này.
Nhưng t́nh h́nh tại Khe Sanh th́ khác v́ chiến cuộc đă bắt
đầu tàn khốc bằng những trận pháo kích dồn dập không dứt, những
trận đánh đẳm máu quanh căn cứ và các tiền đồn trên đồi 861 và
881 Nam. Nhưng hầu hết các cuộc tấn công đều bị bẽ gảy nhờ
có không trợ và pháo yểm rất chính xác. Tóm lại căn cứ rất an toàn nhờ hệ
thống pḥng thủ kiên cố nhất là sự hiện diện của Biệt Động Quân
VNCH.
Ngày 7-2-1968 với sự yểm trợ của 10 chiến xa PT-76 do Liên Sô chế tạo,
quân Bắc Việt đă tấn công và tràn ngập Trại Lực Lượng Đặc Biệt
Làng Vei nằm sát biên giới Lào. Cộng Sản đă tán sát tất cả 9 cố vấn Mỹ
và hơn 300 dân sự chiến đấu. Một số chiến xa bị LL đặc biệt
bắn cháy nhưng số c̣n lại đă truy giết những quân nhân Biệt Kích và Địa
Phương Quân VNCH c̣n sống sót , cùng đồng bào Làng Vei chạy về căn cứ Khe
Sanh đang bị vây hăm, trong số này có nhiều đặc công VC trà trộn theo. Nhưng
sau đó đều bị LLDB tiêu diệt.
Tuy vậy, tướng Westmoreland vẫn quyết
định giữ vững Khe Sanh như một thách đố để chứng tỏ với
thế giới và bọn chóp bu Hà Nội, về khả năng vô địch của không quân
Mỹ nhất là các pháo đài bay B-52 sẽ không bao giờ cho phép cộng sản Bắc Việt
mơ tưởng việc tái diễn cái gọi là Điện Biên Phủ thứ 2 tại đây.
Ngày
9-2 tiểu đoàn 1/9 TQLC đă tái chiếm lại tiền đồn Hầm Đá ngoài căn
cứ sau một đêm lọt vào tay cộng quân. Các tuần lễ liên tiếp vào những
ngày thời tiết tốt, hàng ngàn phi vụ của Hải, Không quân và TQLC thi nhau trút bom đạn
vào những hầm hố giao thông hào như mạng nhện của VC đào cố thủ
quanh căn cứ, B-52 đă biến các đồi núi nằm ngoài chu vi an toàn thành cơi hoang vu
không có sự sống, qua chiến dịch không tập ‘ Niagara ‘ kinh hoàng nhất trong
lịch sử chiến tranh VN.
Nhưng như Duẩn, Giáp đă tuyên bố ‘ phải
chiến thắng Mỹ dù có phải đột rụi Trường Sơn hay hy sinh thêm vài
triệu cán binh bộ đội miền Bắc, th́ cũng đáng ‘.Do đó măc cho
bom đạn trút xuống như mưa, cộng sản Bắc Việt vẫn bám trụ trong
hầm hố giao thông hào , nhắm bắn các máy bay vận tải C-130 lên xuống tiếp
tế và tải thương cho căn cứ. V́ có nhiều máy bay loại này bị bắn
hạ nên 6 tuần, Hoa Kỳ quyết định dùng C-123 thay thế v́ loại này cất
cánh nhanh và có thể đáp xuống phi đạo ngắn.
Ngày 28-2, quân Bắc Việt
thuộc sư đoàn 304 mở ba cuộc tấn công vào tuyến pḥng thủ của Tiểu
đoàn 37 BDQ/VNCH nhưng bị đẩy lui. Đây là đợt tấn công cuối cùng vào Khe
Sanh v́ suốt tháng 3-1968 cộng sản chỉ c̣n pháo kích mà thôi. Để giải toả áp lực
cho căn cứ, từ 1 tới 12-4-68 tướng West quyết định tổ chức
các cuộc hành quân Pegasus Hoa Kỳ và hành quân Lam Sơn 207A của QLVNCH do thiếu tướng
J.J Tolson chỉ huy tổng quát. Quân số tham dự khoảng 10.000 người của 3 lữ
đoàn thuộc Sư đoàn 1 kỵ binh không vận cộng với Trung doàn 1 và 26 TQLC Hoa Kỳ.
Phía VNCH có Chiến đoàn 3 Dù (TD 3,6 và 8) do Đại tá Nguyễn Khoa Nam chỉ huy.
Trước
một ngày, sư đoàn 3 TQLC Hoa Kỳ và sư đoàn 1 VNCH mở cuộc hành quân nghi binh
tại Cồn Thiên và Gio Linh, kết thúc ngày 1-5-68 qua các cuộc chạm súng không đáng kể.
Trong khi đó, cuộc hành quân giải toả Khe Sanh được thực hiện bằng
hai gọng kềm, một mặt các tiểu đoàn TQLC từ Cà Lu theo quốc lộ 9 tiến
về căn cứ, c̣n các đơn vị kỵ binh không vận được trực thăng
đổ xuống các băi đáp cách Khe Sanh chừng 5 dặm để mở các cuộc hành
quân theo hướng đồn Pháp cũ tiến về căn cứ. Ngày 6-4 các đơn vị
kỵ binh không vận đă bắt tạy được với TQLC Khe Sanh tại đồi
471,552,558, 689.
Riêng 3 tiểu đoàn thuộc chiến đoàn 3 Dù/VNCH được trực
thăng vận về hướng tây nam Khe Sanh ngày 7-4-68 đă dụng độ và sau nữa
giờ giao tranh, cộng quân đă chém vè để lại nhiều xác chết. Ngày 8-4 lúc 8 giờ
sáng, lực lượng ky binh không vận vào Khe Sanh. 10-4 KBKV tái chiếm trại lực lượng
làng Vei. Ngày 14-4 tiểu đoàn 3/26 tái chiếm đồi 881 Bắc. Ngày 15-4 chấm dứt
hai cuộc hành quân Pegasus và Lam Sơn 207A giải tỏa Khe Sanh, Chiến đoàn 3 Dù về Huế
c̣n 2 lử đoàn của Sư đoàn 1 KBKV ở lai Khe Sanh thay thế cho 4 tiểu đoàn
TQLC đă trấn thủ căn cứ, để tiếp tục càn quét tàn quân Bắc Việt
trong các khu vực phụ cận.
Ngày 6-7-1968 người lính Mỹ cuối cùng rời
căn cứ Khe Sanh, thay vào đó là các cuộc hành quân lưu động của quân đoàn
III thủy bộ Hoa Kỳ và các cuộc dội bom của không quân chiến thuật Mỹ
v́ đây là vùng oanh kích tự do, cho tới khi QLVNCH mở cuộc hành quân Hạ Lào 719 năm
1971, căn cứ Khe Sanh mới được sử dụng lại.
2- TIỂU ĐOÀN 37
BĐQ/VNCH TẠI KHE SANH :
Binh chủng Biệt Động Quân ra đời ngày 1-7-1960 qua sự
chấp thuận của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm. Những đại đội biệt
lập đầu tiên, được huấn luyện chiến thuật phản du kích, chống
xâm nhập của cán binh bộ đội Bắc Việt. Cũng từ đó cho tới ngày
30-4-1975 Miền Nam sụp đổ, người lính BDQ là những chiến sĩ dũng cảm
can trường trên khắp các mặt trận, không thua kém bất cứ một quân binh chủng
nào của QLVNCH. Từ năm 1970 các trại dân sự chiến đấu do Hoa Kỳ và VN
thành lập, dọc theo biên giới Việt-Lào-Miên được sáp nhập vào binh chủng
thành các tiểu đoàn Biệt Động Quân Biên Pḥng, nâng tổng số BDQ lên tới 40.000 người.
Ngày 10-4-1975 Sư đoàn 106 BDQ ra đời với nhiệm vụ đăm trách pḥng thủ ṿng
đai Sài G̣n-Chợ Lớn cho tới khi được lệnh ră ngũ.
Nhiều tiểu
đoàn BDQ được tuyên dương trước quân đội cũng như được
nhận huy chương cao quí của tổng thống Hoa Kỳ, trong đó có TD44BDQ của
Thiếu tá Lê Văn Dần, tiểu đoàn 52 BDQ , tiểu đoàn 42 BDQ của Thiếu tá Lưu
Trọng Kiệt và Tiểu đoàn 37 BDQ của Thiếu tá Hoàng Phổ, đơn vị VN
duy nhất tham dự trận Khe Sanh.
Vào những ngày cuối tháng 1-1968 t́nh h́nh quân sự
tại Khe Sanh đă trở nên nguy ngập trước áp lực thí quân biển người
của Bắc Việt. Do đó Trung tướng Robert E.Cushman Jr, tư lệnh Đệ Tam Thủy
Bộ Hoa Kỳ quyết định tăng cường thêm cho căn cứ này Tiểu đoàn
1/9 TQLC Mỹ và Tiểu đoàn 37 BDQ/VNCH + một Đại đội của Tiểu đoàn
21 BDQ vào ngày 27-1-1968 nâng tổng số quân pḥng thủ lên tới 6000 người.
Vừa
mới tham dự trận Thạch Trụ (Quảng Ngăi) chưa được về hậu
cứ để dưỡng quân và thay đổi quân trang cũng như lảnh lương,
th́ có lệnh của Liên Đoàn 1 BDQ tăng phái cho TQLC Hoa Kỳ tại Khe Sanh. Không ai biết chỉ
huy trưởng căn cứ lúc đó là Đại tá Lownds đă nghĩ ǵ, hoặc là không tin tưởng
vào QLVNCH hay muốn thử sự can trường dũng mảnh của hai con cọp khét tiếng
miền địa đầu giới tuyến, nên đă chỉ định BDQ/VNCH pḥng thủ
một vị trí dài 1500m, nằm ngoài ṿng đai căn cứ về phía đông cuối phi đạo,
đối diện thường trực từng phút giờ đạn pháo của VC nhắm
vào các loại phi cơ lên xuống Khe Sanh.
Thân phận bèo bọt của đời lính
trận VNCH là thế đó, đem máu và mạng sống để tô đậm thêm màu cờ
sắc áo quân đôi, giữ vững từng tất đất quê hương để các
thế hệ Miền Nam vui sống an lành tại hậu phương. Một số may mắn
tới được bờ đất hứa, nay thành danh thành người nhưng họ
đă quên hết những ân t́nh trời biển của người lính trận, vẫn ngạo
khinh chối bỏ sự hy sinh cao quí của cha anh ngày trước, mà vong nguồn rộng
miệng và trên hết thay đổi tính người để trở thành những con thú
người hai chân, quay cuồng múa máy lập dị khật khùng, khiến cho cha anh của
họ phải trùm đầu bôi mặt khi phải đối diện với đồng đội
đồng bào.
Tiểu đoàn 37 BDQ + 1 Đại đội tăng phái của TD 21 nhận
lănh vị trí của TQLC nên nơi này đă có sẳn hầm hố và giao thông hào từ trước.
Trong lúc người lính Hoa Kỳ tại căn cứ đều đặn được
nhận lảnh lương bổng, tiếp tế thực phẩm thay đổi quân trang
thuốc men, th́ người lính BDQ/VNCH ở Khe Sanh không có lương nhiều tháng, không được
tăng viện để thay thế sự tổn thất thương vong qua các cuộc đụng
độ và pháo kích của cộng quân. Rồi ai nấy đều lo lắng cho số phận
của gia đ́nh ḿnh trong cơn loạn lạc máu lửa khi cộng sản phát động
trận Tết Mậu Thân khắp Miền Nam từ đêm 30 Tết Mậu Thân (27-1-1968).
Ken
Pipes, một sĩ quan TQLC tại Khe Sanh tự hỏi nếu là người lính Hoa Kỳ trong
hoàn cảnh như vậy, liệu họ có c̣n tinh thần để tiếp tục chiến
đấu hay không ? Vây mà binh sĩ dưới quyền của Thiếu Tá Hoàng Phổ vẫn
pḥng thủ vững vàng vị trí trong đêm, ban ngày th́ tung quân đột kích thẳng vào pḥng
tuyến của giặc, lấy được nhiều chiến lợi phẩm trong đó
có đại bác không giật tối tân mới được Nga chế tạo. Tóm lại
như lời kết luận của Pipes ‘ Họ rất hănh diện được chiến
đấu chung với sĩ quan và binh sĩ của TD37 BDQ/VNCH, một đơn vị đồng
minh nổi tiếng rất xứng đáng được Hoa Kỳ xưng tụng ‘.
Từ
ngày 29-1-1968, TD 37 BDQ đă đụng độ với VC khi tung quân hoạt động bên
ngoài. Ngày 21-2-68, quân Bắc Việt mở một cuộc pháo kích dữ đội bằng
đạn đại bác và hỏa tiển nhắm vào vị trí pḥng thủ của TD37 BDQ.
Xế trưa cùng ngày, một tiểu đoàn VC mở cuộc tấn công BDQ nhưng đă
bị đẩy lui bỏ lại nhiều xác chết. Ngày 23-2 VC pháo kích vào vị trí BDQ 1307
đạn pháo kích đủ loại. Ngày 29-2-68 vào lúc 10 giờ 15 phút tối, VC mở ba cuộc
tấn công vào các vị trí pḥng thủ của TD37BDQ, cuộc giao tranh kéo dài tới 4 giờ
30 sáng th́ giặc chém ve, bỏ lại tại trận địa 78 xác chết và nhiều vũ
khí cá nhân cũng như cộng đồng. Tóm lại trận chiến Khe Sanh 1968, TD37 và một
đại đội tăng phái của TD21BDQ tham chiến tại Khe Sanh, đă làm rạng
rỡ màu cờ sắc áo của binh chủng BDQ Mũ Nâu, đồng thời đem lại
sự kính phục cảm t́nh của quân đội Hoa Kỳ trước sự chiến đấu
can trường và nhất là tinh thần trách nhiệm, kỷ luật của người lính
VNCH.
Có một câu chuyện thật cảm động và thắm thiết t́nh huynh đệ
chi binh liên quan tới sự tham chiến của Tiểu đoan 37 BDQ tại Khe Sanh. Đó là việc
Đại Tá Trần Văn Hai lúc đó là Chỉ Huy BDQ/VNCH đă bất chấp nguy hiểm tới
tính mạng, khi ông đă cùng Thiếu tá Ngô Minh Hồng (trưởng pḥng 3) và Đại úy Trần
Đ́nh Đàng (trưởng pḥng 1) từ Sài G̣n ra Đà Nẳng, theo các chuyến bay tiếp tế và
tải thương C-130 hay C-123 tới tận địa ngục Khe Sanh để thăm
viếng ủy lạo cũng như chia sớt bớt phần nào nổi tân khổ chạm
đáy kiếp đời của người lính BDQ/VNCH thuộc TD21 và 37 đang tăng phái
chiến đấu tại đây.
Ngoài ra c̣n có Nhiếp Ảnh Gia Chiến Trường
số 1 Miền Nam là Thiếu Tá Nguyễn Ngọc Hạnh và Phóng viên Quân đội Hữu
Nhơn cũng đă lặn lội tới đây để ḥa ḿnh với người lính
trận BDQ. Hai ông đă nhiều lần bị thương khi theo các toán cảm tử BDQ trong
các cuộc đột kích vào pḥng tuyến địch. Nhờ vậy đă chụp được
nhiều h́nh ảnh xác thực và giá trị nói lên sự hy sinh cao cả của lính chiến
VNCH. Riêng phóng viên Hữu Nhơn đă viết những bài tường thuật thật cảm
động về sự can trường anh dũng của TD37 BDQ, khiến cho ai đọc
tới cũng không cầm nổi nước mắt trước nổi cực khổ và
chết chóc có một không hai của đời lính bất hạnh Miền Nam và thân phận
nhược tiểu của Người VN cả nước trong tṛ hề biển lận
nghĩa nhân của bọn đế quốc tư bản và cộng sản quốc tế.
Trưa
30-4-1975 khi có lệnh đầu hàng buông súng, Chuẩn Tướng Trần Văn Hai Tư lệnh
Sư đoàn 7 BB kiêm Chỉ huy trưởng căn cứ Đồng Tâm, cựu Chỉ Huy Trưởng
BDQ/VNCH đă quyên sinh bằng độc dược tại bản doanh đơn vị, quyết
không để cho giặc làm nhục. Ông đă cùng với các tướng lănh Phạm Văn
Phú, Nguyễn Khoa Nam, Lê Văn Hưng, Lê Nguyên Vỹ.. làm rạng danh muôn đời QLVNCH về
tấm gương hào hùng, oanh liệt và xứng đáng để cho các thế hệ VN noi
gương.
3- HOA KỲ CHIẾN THẮNG TẠI KHE SANH NHƯNG THUA VC Ở HOA THỊNH
ĐỐN :
Ngay khi VC chiếm dinh Độc lập vào buổi trưa ngày 30-4-1975, th́ tại
thủ đô Hoa Thịnh Đốn, Đại sứ VNCH là Trần Kim Phương, đă nghẹn
ngào tuyên bố trước báo chí Mỹ :’ làm đồng minh với Hoa Kỳ là đi
vào tử điạ ‘.
Gần ba mươi năm sau, lúc mà vết thương của
người vong quốc chưa kịp đóng vảy, th́ vào ngày 29-9-2004 trên chương tŕnh
‘ No spin zone’ của đài Fox. Một kư giả tên O’Reilly, sau khi bàn tán chuyện
chính trị của A Phú Hăn và Iraq, lại kéo VNCH vào cuôc qua gợi ư :’ V́ Nam VN đă không
chiến đấu cho tự do, nên họ không có tự do ngày nay ‘ , Câu hỏi được
TT.Bush đáp ‘ YES’ .
Nhưng mới đây DB Loretta Sanchez khi phát biểu trên chương
tŕnh ‘ The O’Reilly Factor ‘, đă khẳng định sự sai lầm và không đúng
sự thật về câu trả lời của tổng thống Bush. Ông c̣n lấy làm tiếc,
là trước đây Bush đă không chịu t́nh nguyện sang chiến đấu tại chiến
trường VN, nên đă không biết ǵ hết về cuộc chiến vừa qua, trong đó
đă có hằng triệu quân dân Nam VN, chiến đấu bên cạnh quân đội Hoa Kỳ.
Một
số c̣n sống sót sau cuộc chiến đă tới Mỹ tị nạn cọng sản,
và họ vẫn tiếp tục chiến đấu không ngừng nghĩ, để dành cho
được tự do, dân chủ chân chính tại quê hương VN, mà chính Hoa Kỳ đă
trực tiếp bóp nát trước năm 1975. Những thành quả đạt được
khắp nẻo đường hải ngoại, như chính quyền công nhận lá cờ vàng
biểu tượng của quốc dân VN, tượng đài vinh danh chiến sĩ Việt-Mỹ,sự
h́nh thành các cộng đồng lớn mạnh của người Việt tị nạn, các
vụ biểu t́nh chống Trần Trường trương cờ máu, ảnh quỷ và các
phái đoàn VC cũng như kinh tài. Ngoài ra sự ngồi lại của tập thể cưụ
chiến binh VNCH, bao gồm cả lực lượng cảnh sát, cán bộ xây dựng nông
thôn và thế hệ hậu duệ trong nhiều năm qua rất tốt đẹp... Đó không
phải là sự tranh đấu của người Việt hiện nay, để đ̣i lại
tự do dân chủ của ḿnh, bị chính Hoa Kỳ dùng viện trợ tước đoạt
từ mấy chục năm về trước ?
Hoa Kỳ đă một ḿnh một chợ
dàn dựng lên, cái gọi là hiệp đinh Ba Lê tháng 1-1973, ngưng chiến và ḥa binh cho VN. V́
đă có chủ đích, nên hiệp định này, chỉ có hai điểm đem lợi ích
cho họ được thi hành nghiêm chỉnh. Đó la việcợ quân Mỹ phải triệt
thoái hết về nước, theo đúng hạn chót đă ấn định vào ngày 29-3-1973
và quân xâm lăng Bắc Việt , được Hoa Kỳ cho phép ở lại Nam VN. Chỉ
điều khoản thứ hai này, đủ chứng tỏ Hoa Kỳ không bao giờ muốn
kư ḥa ước với cọng sản, để thực thi sự ngưng chiến và t́m
kiếm ḥa b́nh cho VN. Trái lại ngụy tạo, hiệp định Ba Lê năm 1973, để
có cơ hội công khai và hợp pháp, viết lên bản án tử h́nh của VNCH, ngay từ
lúc kư.
Hành động bất lương của một siêu cường, đă khiến
cho bao chục triệu người Nam VN, chẳng những đă tan nhà nát cửa, gia đ́nh
ly tán, mà c̣n bị hủy diệt nền tự do dân chủ, mà họ đă dùng xuơng máu,
huyết lệ của chính ḿnh, để bồi đắp, xây dựng và duy tŕ liên tục
từ 1955 đến cuối tháng 4-1975. Cũng v́ sự gian manh trên, từ đó uy tín của
nước Mỹ không c̣n được thế giới tự do tin tưởng và mong cậy
kết giao hợp tác.
Đă thế, hai vị TT của Mỹ là Nixon và Ford, c̣n trắng trợn,
nhổ nuốt những lời hứa hen đă được quốc hôi, chính phủ nước
ḿnh kư nhận ban hành, đồng thời với những thơ riêng mực đen giấy
trắng , liên tục gởi cho TT Nguyễn Văn Thiệu, rằng là hăy kư hiệp định,
để tiếp tục có viện trợ. C̣n nếu VC bội ước, th́ Hoa Kỳ sẽ
lập tức dội bom, cũng như trở lại tức khăc, bảo vệ VNCH. Nhưng
tất cả chỉ là cuội, chẳng những Hoa Kỳ ngoảnh mặt trước sự
sự công khai vi phạm hiệp ước ngưng bắn của VC , mà c̣n tàn nhẫn cúp hết
viện trợ đă hứa, dành cho QLVNCH có phương tiện, chống lại cuộc xâm
lăng Nam VN của khối đệ tam cọng sản quốc tế.
Thực chất
cuộc chiến VN tới nay vẫn là một đề tài được tranh luận dai
dẳng, chính TT. Bush khi tuyên bố ‘ Yes’ trên đài Fox, về một vấn đề
gai gốc mà bản thân chưa biết trọn, chứng tỏ là Hoa Kỳ, dù đă tốn
nhiều máu xương tiền bạc về cuộc chiến đó, vẫn chưa hiểu
thấu cái chiến tranh, mà Cọng sản gọi là ‘ chiến tranh cách mạng ‘,
đă đánh bại người Mỹ và thế giới tự do, tại hai mặt trận
Trung Hoa lục địa và Nam VN.
Thực chất cuộc chiến đó, nay qua thời
gian và những khai quật của lịch sử, cho thấy đó chỉ là một thứ
chiến tranh vừa du kích lẫn qui ước, trong mục đích dấy loạn và khuynh
đảo thế giới, bằng hành động phi nhân man rợ, chứ không có ǵ là cao siêu
huyền diệu, như một số triết gia trí thức Tây Phương và Hoa Kỳ, từng
ca tụng điên cuồng trong quá khứ. Người Mỹ v́ không thực tâm chiến thắng
tại trận địa, trong khi có đủ điều kiện để chiến thắng,
đó mới chính là thực chất của cuộc chiến Đông Dương.
Nói chung,
qua kinh nghiệm xương máu của chính người Việt Quốc Gia, trong suốt 75
năm tranh đấu, cho thấy Hoa Kỳ, Thế Giới Tự Do cũng như Nam VN, đă
thua VC qua cuộc chiến với một lư do duy nhất : ‘ Đó là sự hèn nhát của tập
thể, v́ sợ và ích kỷ, nên đă vô t́nh hay cố ư, yểm trợ đắc lực cho
Bắc Việt các nguồn t́nh báo, nhân lực và tiếp tế ‘.Một sự kiện
lích sử mà không hề thấy tại các nước khác bị chia đôi, sau thế chiến
2 như Đức, Triều Tiên và Đài Loan. Do trên, Nam VN không bị cọng sản cưởng chiếm,
cũng là chuyện lạ.
V́ đâu phải mất nước ? một câu hỏi đă
đè nặng trong tâm trí người Việt sống sót sau cuộc chiến. Bởi chính họ
đă có mặt hay thật sự chứng kiến toàn bộ cuộc chiến, từ đầu
cho tới trọn ngày 30-4-1975, khi Nam VN buông súng đầu hàng. Rơ ràng trong suốt cuộc chiến
từ năm 1955-1975, dù có mặt Hoa Kỳ và Đồng Minh hay chỉ một ḿnh chiến đấu
đơn độc, QLVNCH vẫn luôn làm chủ chiến trường, tại hầu hết
các mặt trận nhỏ lớn, quan trọng như Tết Mậu Thân, Mùa hè đỏ lửa
1972 tại An Lộc, Kontum, B́nh Định, Quảng Trị.
Ngay những ngày tháng 4-1975 trong
giờ thứ 25, dù phải chống trả với thù trong giặc ngoài, QLVNCH vẫn chiến
đấu anh dũng tại các mặt trận Khánh Dương, Tháp Chàm, Phan Thiết, Phước
Long, Tây Ninh-Hậu Nghĩa và nhất là Xuân Lộc, đă làm quân xâm lăng Bắc Việt,
phải khiếp sợ la làng, đổ thừa Mỹ trở lại, giội bom nguyên tử.
Ngày 30-4-1975, khi các quân đoàn Bắc Việt, từ tám hướng siết chặt ṿng vây
Thành Đô, nhưng bên trong vẫn c̣n đủ an toàn, để Hoa Kỳ dùng trực thăng
bốc người ra chiến hạm.
Trên sông Sài G̣n cũng như khắp bầu trời,
cũng chính là những sinh lộ, bởi v́ khắp nơi c̣n có sự chiến đấu
của SD3,5,7,9,18,21,22,25 BB, của Lữ Đoàn 3 Xung Kích, SD Dù, Biệt kích Dù-Lôi Hổ, TQLC, Thiết
Giáp,BDQ, DQP+NQ,XDNT,CSDC và ngay cả những Thiếu Sinh Quân, Nhân Dân Tự Vệ. Tất cả
đă ở lại chiến đấu tới cùng, và đă làm vỡ mặt Hà Nội, khi những
chiếc T54,PT76 vừa tới Ngă Tư Bảy Hiền, đă bị các chiến sĩ Liên Đoàn
81 BCND và Lữ Đoàn 4 Nhảy Dù bắn hạ. Lịch sử VN cận đại, là những
trang huyết lệ, được người lính trận viết tại chiến hào, hố
bom và ngay trên cơ thể của ḿnh, chứ không phải qua những tài liệu, nói là của
Tây Tàu, Nga Mỹ, vừa được giải mả. Chính sử gia Tư Mă Thiên, nhờ
bản thân bị đoạn trường , mà viết nên một thiên sử kư tới nay, vẫn
được thế nhân ngưỡng phục..
Tuy văn khố Hoa Kỳ nói là đă
cho giải mật nhiều tài liệu lịch sử có liên quan tới cuộc chiến vừa
qua nhưng những điều vừa bật mí, thật sự chưa được đưa
hết ra ánh sáng. Do muốn t́m hiểu sự thật về một cuộc chiến, đă
làm cho Hoa Kỳ phải sa lầy và mang rất nhiều tai tiếng, nên suốt mấy chục
năm qua, nhiều nhân vật, từ những quân nhân thuần tuư đă tham dự cuộc
chiến như Đô Đốc Grant Sharp, Đại Tướng William C. Westmoreland.. hay trong ngành ngoại
giao như GS Tiến Sĩ Stephen Young, Robert Sharphen, William Colby.. đều thắc mắc về
sự bại trận của Hoa Kỳợ, mà theo họ chẳng bao giờ có thể xảy
ra, trong một cuộc chiến vô cùng chênh lệch giữa hai đối thủ, cho dù phía sau
lưng VC có Liên Xô, Trung Cộng và khối Đông Âu chống lưng giúp đỡ tận lực.
Đúng
như Đô Đốc Grant Sharp , cựu Tư Lệnh Quân Lực Hoa Kỳ tại Thái B́nh Dương,
viết trong tác phẩm nổi tiếng ‘ Strategy For Defeat ‘ (Cuộc Chiến Không Cần
Thắng), trong đó vị Cựu Tư Lịnh , cũng là một tướng lănh từng
tham dự tại chiến trường Nam VN nhiều năm, nói rằng Ông và thuộc cấp
dưới quyền bị các nhà lănh đạo của nước Mỹ tại Hoa Thạnh
Đốn, cột chặt một tay, khi họ chiến đấu tại VN. Thảm kịch
này măi tới năm 1985, sau khi chính phủ Hoa Kỳ ban hành một số luật mới, cho
phép giảm độ mật , th́ Bộ Quốc Pḥng mới cho in phổ biến hai mươi
sáu trang, tóm tắt luật chiến đấu của quân lực.Hoa Kỳ tại Đại Hàn
và VN, gọi là ‘ Rules of Engagement ‘.
Đọc Congressional Record, làm cho những lính già
của VNCH phải cười ra nước mắt và thương xót cho những đồng
đôi, đồng bào, suốt hai mươi năm qua, v́ chiến đấu chống sự
xâm lăng của Bắc Việt, mà chết oan khiên hay bị mang thương tật do đạn
bom và bàn tay VC gây ra. Những luật lệ kỳ quái như Lính Mỹ không được
bắn VC, trừ phi chúng tấn công trước. Không lực Mỹ không được giội
bom vào xe của VC khi chúng ở cách đường ṃn Trường Sơn 200m. Phi cơ Mỹ
không được tấn công phi cơ Mig nếu chúng không gây hấn, không giội bom các phi
cơ VC đậu yên tại phi trường. Cuối cùng, nghiêm cấm quân Mỹ truy đuổi
VC, khi chúng chạy sang Lào và Kampuchia..
Chính phủ Hoa thịnh Đốn, chẳng những
cấm Quân Lực Mỹ, Đồng Minh, VNCH không được thẳng tay tiêu diệt kẻ
thù, mà c̣n tiết lộ những bí mật quân sự, quốc pḥng cho VC biết trước,
qua những lần oanh tạc tại miền Bắc, trên đường ṃn HCM, hành quân Lam
Sơn 719.. Đó là tất cả những sự kiện lịch sử có thật, được
Thứ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ Phil Golding, thời TT.Johnson, trả lời thắc
mắc của hàng ngàn gia đ́nh tử sĩ Hoa Kỳ :’ Chúng ta đang tham gia vào một
cuộc chiến giới hạn, với những mục tiêu hạn chế. Nói chung đây
là một cuộc chiến v́ chính trị, nên không thể tiêu diệt VC được ‘.
Do
sự phản ứng càng lúc càng đông của người Mỹ, trước cái gọi
là ‘ đánh không cần thắng ‘, nên dân chúng đă xuống đường, đă
đảo mà báo chí thời đó, gọi là do phản chiến giựt dây. Thật sự ,
người Mỹ đă quá chán ngấy cái tṛ đem con bỏ chợ, đem trứng cho ác,
dai dẳng từ thời Kennedy, Johnson, kế đó là Nixon, nên đă giận dữ đ̣i Hoa
Thịnh Đốn ‘ Hăy cút khỏi VN ngay, hăy chấm dứt cái tṛ chiến tranh nướng
thịt dai dẳng vô ích này .’
Tóm lại qua cuộc chiến VN do đầu óc con
buôn, người Mỹ đă đánh mất tất cả mọi ư thức về trách nhiệm
và danh dự, làm tiêu tốn hơn 150 tỷ mỹ kim tiền đóng thuế của dân chúng,
hại cho 55.000 chiến sĩ bị chết oan và hơn 300.000 quân nhân các cấp bị thương
tật. Không có ǵ tồn tại với thời gian, trừ chân lư. V́ vậy những câu chuyện
hề của Henry Winston, chủ tịch đảng cọng sản Mỹ, đem diễn
tại Hà Nội vào tháng 5-1975, hay lời tuyên bố vung vít của Nguyễn Hữu Thọ,
chủ tích bù nh́n của Mặt Trận Ma giải phóng, tại Mạc Tư Khoa, ngay khi Sài
G̣n thất thủ : ‘ cám ơn báo chí và kư giả Tây Phương, đă góp phần lớn
cho chiến thắng của Hà Nội, trong số này đáng kể là người Mỹ ‘. . Từ
năm 1965, Hoa Kỳ bắt đầu đổ quân dồn dập vào Nam VN, cũng là thời
kỳ lửa máu dồn dập ở hậu phương . Đây cũng là lúc ăn nên làm ra của
những thông tín viên, kư giả ngoại quốc, qua những bài tường thuật , có kèm
h́nh ảnh, không phải để phổ biến những sự thật, mà chỉ để
tuyên truyền một chiều, nhằm bôi lọ những quân đội, đang trực diện
với cọng sản Bắc Việt, trên chiến trường Nam VN. Có thể nói bài phóng
sự chiến trường đầu tiên, của thông tín viên đài CBS tên Morley Safer, viết
về cuộc hành quân của một đơn vị TQLC Mỹ, tại một làng xôi đậu,
đă trở thành những mẫu thông tin ‘ ăn khách’ , theo đơn đặt hàng
của thị trường Mỹ và Tây Phương lúc đó.
Cũng nhờ báo chí phản
tuyên truyền, Tết Mậu Thân 1968, VC chết thảm khắp nơi, đă thành chiến
thắng, chiếm được ngay cả Ṭa Đại Sứ Mỹ ở Sài G̣n. Tàn nhẫn
và đáng khinh tởm nhất, là báo chí Tây Phương, trong suốt cuộc chiến Nam VN,
đă không hề một chữ tường thuật những hành vi khủng bố, giết
người tàn bảo của VC trong trận Mậu Thân 1968 tại Huế, năm 1972 và những
ngày cuối cùng tháng 4 đen 1975.
Từ ngày 21-1-1968 cộng sản Bắc Việt đă
huy động hơn 20.000 cán binh chính qui để vây hăm căn cứ Khe Sanh, quyết tâm nhốt
6000 quân TQLC Hoa Kỳ và Tiểu Đoàn 37 BDQ/VNCH vào trong một ḷng chảo như chúng đă từng
đánh bại quân Pháp năm 1954 tại Điện Biên Phủ. Nhưng cuối cùng căn cứ
Khe Sanh vẫn đứng vững v́ kỹ thuật quân sự mà Bắc Việt đă xài năm
xưa tại Điện Biên Biên Phủ, nay đă bị Hoa Kỳ đánh bại tại Khe Sanh.
Tháng
6-1968 sau khi gần như toàn bộ cộng sản Bắc Việt đă tự ư hay bị
đánh đuổi ra khỏi khu vự Khe Sanh th́ người Mỹ cũng quyết định
tháo gở và rút khỏi căn cứ này với lư do thật đơn giản ‘ Khe Sanh
đă không có giá trị chiến lược và cần thiết ‘ khi quân cộng sản
đă không c̣n khả năng tập trung như trước. Hơn nữa các đại đơn
vị Mỹ như Sư Đoàn 1Kỵ Binh Không Vận và SD101 Dù Mỹ đang trấn đóng
tại Quảng Trị, có đủ quân số và khả năng lưu động để
hành quân phản công bất kỳ ở đâu.
Thực tế v́ muốn thu hút phiếu
bầu trong kỳ tổng thống lần thứ 2, nên Johnson đă ra lệnh ngưng oanh tạc
miền Bắc từ 31-3-1968, giúp cơ hội cho Hà Nội nhanh chóng bổ sung quân và tiếp
tế cho cán binh tại Miền Nam mở cuộc tổng công kích đợt 2 vào các tỉnh
thị của VNCH. Ngoài ra kế hoạch ‘ hàng rào điện tử Eye Marker ‘ của
bộ trưởng quốc pḥng Mc Namara tại đường ranh vỷ tuyến 17, cũng
thất bại v́ VC xâm nhập vào miền Nam bằng trục đường ṃn thiết lập
trên lảnh thổ Hạ Lào.
Tóm lại CSVN đă thành công về mặt tuyên truyền
như chúng đă từng thu được năm 1954 tại bàn hội nghị Đông Dương
tại Geneve qua trận Điện Biên Phủ. Lần này lại dùng Khe Sanh để dương
đông kích tây, tấn công vào lảnh thổ VNCH trong dịp tết Nguyên Đán Mậu Thân 1968.
Cộng Sản Hà Nội đă thất bại hoàn toàn tại Khe Sanh cũng như trận
Tết Mậu Thân nhưng chúng cũng đă làm chậm lại hay phá vở kế hoạch
của Tướng West sử dụng quân Mỹ đánh qua Lào để tiêu diệt con đường
ṃn HCM khi ông rời khỏi chức vụ.
Cuối cùng v́ hậu quả của Khe Sanh
và Tết Mậu Thân 1968, tổng thống Johnson không ra ứng cử nhiệm kỳ 2. Tháng
5-1970 qua thảm kịch đẳm máu tại đại học Kent State ở Ohio, đă khiến
cho tổng thống Nixon không c̣n con đường lựa chon nào khác là phải rút quân và bỏ
VNCH cho cộng sản quốc tế Hà Nội. Bắc Việt đă thua quân lực Mỹ
và VNCH khắp các chiến trường nhưng chúng đă đánh bại chánh phủ Hoa Kỳ
ngay tai Ṭa Bạch Ốc và Ngũ Giác Đài ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn, trong cuộc
chiến tranh VN vừa qua.
Với đầu óc lắt léo nói một đàng làm một
ngă của ông Obama như mọi người đă thấy và nghe từ 10 ngày qua, nên sự
kiện nhắc tới trận Khe Sanh (1967-1968) thời chiến tranh VN sẽ mang hàm ư ‘
ai muốn nghĩ sao củng được ‘ nghĩa là muốn xưng tụng th́ cứ
xưng tụng, c̣n chối bỏ th́ cứ coi như đó là một bài học của nước
Mỹ để rút kinh nghiệm tại Iraq và A Phú Hản.
Tuy nhiên đối với
người tị nạn VN nhất là những người lính già c̣n sống sót, chúng ta phải
cám ơn ông Obama đă nhắc tới địa danh Khe Sanh, để mọi người
cùng hảnh diện về sự can trường của những chiến sĩ Tiểu Đoàn
21 và 37 BDQ/VNCH suốt thời gian tham chiến bên cạnh quân lực Hoa Kỳ, chẳng những
làm cho giặc cộng kinh hoàng bạt vía mà c̣n khiến cho người Mỹ cũng nể
phục và ngưởng kính QLVNCH.-/-
Mường Giang
Quảng Trị - Mùa Hè Đỏ
Lửa 1972
Lực lượng CSBV :
Để tấn chiếm Quảng
Trị , mặt trận B5 CSBV đă tung ra một lực lượng tương đương
6 Sư đoàn gồm có : - Sư đoàn 304 do Hoàng Đan chỉ huy, gồm 3 Trung đoàn
66, 24, 29 với sự yểm trợ của Trung đoàn 38 pháo, 4 Trung đoàn pḥng không 230, 232,
241 và 280, 2 Tiểu đoàn Hỏa Tiển, một Trung đoàn 202 chiến xa , và một Tiểu
đoàn Công Binh tấn công vào mặt phía Tây Quảng Trị.. - Sư đoàn 308 do Phạm
Hồng Sơn chỉ huy và Hoàng Minh Thi làm chính Ủy gồm 3 Trung đoàn 103, 88 và 57 được
tăng cường hai Trung đoàn 48 và 27 Bộ Binh, Tiểu đoàn 15 biệt lập, Hai Trung
đoàn Pháo 164 và 84, một Trung đoàn pḥng không, hai Trung đoàn chiến xa 203 và 204, hai Tiểu
đoàn Công Binh, một Tiểu đoàn đặc công và 3 Trung đội Hóa Học tấn
công từ hướng Bắc. - Hai Tiểu đoàn Đặc Công 31 & 25 phối hợp
với Tiểu đoàn 47 địa phương Vĩnh Linh và Đoàn Đặc Công Hải
Quân 126 do Bùi Thúc Dương chỉ huy tấn công vào mặt phía Đông Cửa Việt, Gio Linh
và Triệu Phong. - Sư Đoàn 325, Sư Đoàn 320B và SĐ312 trừ bị ém quân tại
biên giới Lào Việt. - SĐ324B do Giáp Văn Cương chỉ huy và Lê Tự Đồng
làm chính ủy với 3 Trung Đoàn 6, Trung Đoàn 803 và Trung Đoàn 29 thuộc mặt trận
Thừa Thiên, di chuyển vào thung lủng Ashau áp lu75c mạnh trên thành phố Huế. - 2 Trung
Đoàn Biệt Lập 5 và 6 từ thung lủng Ashau ở phía Tây Trường Sơn tiến về
đe dọa thành phố Huế và Đà Nẵng..
Lực lượng Quân Lực VNCH :
Lực
lượng VNCH có các đơn vị sau đây : - SĐ3BB đóng tại căn cứ Ái Tử,
do Chuẩn Tướng Vũ Văn Giai làm Tư Lịnh. - Trung Đoàn 2 đóng tại căn
cứ Tân Lâm, A4 Cồn Thiện, Fuller C2 và C3. - Trung Đoàn 56 đóng tại căn cứ
Cam Lộ, Khe Gió và Carrol. (hay Tân Lâm là căn cứ hỏa lực lớn nhất tại vùng
giới tuyến) . - Trung Đoàn 57 đóng tại Căn cứ C1, A1, A2 và A3. - Thiết
Đoàn 11 Thiết Kỵ đóng tại Sharon. - LĐ147 / TQLC đóng tại Căn cứ
Hỏa lực Mai Lộc, Núi Bá Hộ, Holcomb và Sarge. - LĐ258 / TQLC đóng tại căn
cứ Hỏa lực Pedro, Anne, Janne và Barbara. - Liên Đoàn 1 BĐQ gồm các Tiểu đoàn 21, 37
và 77. - Liên Đoàn 4, 5 BĐQ tăng cường - Trung Đoàn 4/SĐ2BB. - Lữ Đoàn 1 Kỵ
Binh ,Thiết đoàn 17 (M113) và Thiết đoàn 20 (M48), - Tiểu Đoàn 24 Địa Phương
Quân + NQ - 8 Tiểu Đoàn Pháo binh - SĐ TQLC.: gồm 3 Lữ Đoàn do Chuẩn Tướng
Bùi Thế Lân làm Tư Lệnh - SĐ ND với 3 Lữ Đoàn do Trung Tướng Dư Quốc
Đống làm Tư Lệnh.
Lịch sử Tỉnh Quảng Trị và Cổ Thành.
Tỉnh
Quảng Trị phía Bắc giáp Quảng B́nh, phía Đông giáp Đông Hải, phía Nam giáp tỉnh
Thừa Thiên Huế, phía Tây là dăy Trường Sơn và nước Lào. Diện tích khoảng
4700 km2. Tỉnh lỵ Quảng Trị cách thành phố Huế 55 km (34 miles) và cách Sài G̣n 1227 km
(767 miles) về hướng bắc. Phía Đông Quảng Trị là đồng bằng hẹp,
phía Tây là rừng núi thuộc Trường Sơn, chiếm gần hai phần ba diện tích
tỉnh. Ba sông chính của tỉnh là Bến Hải, Cam Lộ và Sông Thạch Hàn. Sông Bến
Hải phát nguồn từ dăy Trường Sơn ra đến biển ở cửa Tùng, dài
75 km (47 miles). Sông Thạch Hàn (c̣n gọi là sông Quảng Trị) chảy từ quận Hương
Hóa và quận Cam Lộ, rồi đổ ra cửa Việt. Sông Cam Lộ (c̣n gọi là sông
Bồ Điền) là con sông đào nối sông Bến Hải với sông Thạch Hăn, chảy
qua hai quận Hương Hóa và Cam Lộ. Ngoài ra tỉnh c̣n có một số ḍng sông nhỏ
như sông Mỹ Chánh, sông Nhung... Bờ biển Quảng Trị dài 66 km (41 miles), ngoại trừ
vùng cửa Tùng lởm chởm đá, suốt bờ biển đều bằng phẳng và
có nhiều cát, nên không lập được các hải cảng. Đất Quảng Trị
xưa đă là đất Lập Quốc của Việt Nam, một phần của bộ
Việt Thường, một trong 15 bộ của nước Văn Lang. Năm 1069, vua Lư Thánh
Tông đánh Chiêm Thành và bắt được vua Chiêm là Chế Củ. Chế Củ liền
dâng ba châu Địa Lư, Ma Linh và Bố Chính (bây giờ là Quảng B́nh, Quảng Trị). Năm
1306, Chế Mân dâng hai châu Ô, Lư làm sính lể để cưới Huyền Trân Công Chúa. Năm
1307, vua Trần Nhân Tông đổi Châu Ô làm Châu Thuận, Châu Lư làm Châu Hóa. Châu Thuận gồm
đất Phong Điền, Triệu Phong, Hải Lăng Quảng Trị ngày nay. Tháng mười
năm Mậu Ngọ (1558), chúa Nguyễn Hoàng được vua Lê cử vào trấn đất
Thuận Hóa, lập d́nh ở Ái Tử thuộc phủ Triệu Phong. Năm 1804. vua Gia Long đặt
lại tên là dinh Quảng Trị. Tên Quảng Trị có từ đó. Năm 1831, Minh Mạng
đặt làm trấn, sau đổi làm tỉnh. Đến đời vua Tự Đức
cải làm đạo, nhưng lại đổi thành tỉnh vào năm 1876. Trước
năm 1975, Quảng Trị có các quận như Gio Linh, Trung Lương, Hương Hóa, Hải
Lăng, Cam Lộ, Mai Lĩnh và Triệu Phong Hơn hai thế kỷ trước, Cổ
Thành Quảng Trị là thành lũy quân sự của nhà Nguyễn được xây cất
từ đầu đời vua Gia Long (1802), tới năm 1827 vua Minh Mạng cho xây lại
bằng gạch. Chu vi tường thành gần 2.000 m, cao 9,4 m, dưới chân dày 12 m, bao quanh
có hệ thống hào, bốn góc thành là 4 pháo đài cao nhô hẳn ra ngoài. Trong những năm
1809-1945 nhà Nguyễn lấy làm thành lũy quân sự và trụ sở hành chính. Thành được
xây theo lối kiến trúc thành tŕ Việt Nam với tường thành bao quanh h́nh vuông được
làm từ gạch nung cỡ lớn; kết dính bằng vôi, mật mía và một số phụ
gia khác trong dân gian như mủ cây Ô-Dước. Thành trổ bốn cửa chính Đông Tây Nam
Bắc. Sau chiến dịch mùa "Hè đỏ lửa" 1972 toàn bộ Cổ Thành Quảng Trị
gần như bị san phẳng; chỉ c̣n sót lại một cửa hướng Đông tương
đối nguyên h́nh và vài đoạn tường thành cùng giao thông hào bên ngoài chi chít vết
bom đạn
Để bảo vệ khu vực Quảng Trị. Quân Lực VNCH phối
trí các đơn vị như sau: SĐ3BB tân lập trách nhiệm bảo vệ Quảng Trị.
Tư Lệnh là Chuẩn Tướng Vũ Văn Giai bản doanh Sư Đoàn đặt tại
Ái Tử. Trung Đoàn 2, một Trung Đoàn cũ của SĐ1BB, đóng tại các căn cứ
A4 hay là Cồn Thiện, Fuller, C2 và C3. Trung Đoàn 56 đóng tại các căn cứ Hỏa Lực
Cam Lộ, Khe Gió, và Tân Lâm (Carroll). Trung Đoàn 57 đóng tại CCHL C1 ( Gio Linh), A1, A2 và A3 . Ngoài ra
SĐ3BB c̣n được tăng phái 2 Lử Đoàn TQLC. Lữ Đoàn 147 TQLC đóng ở CCHL Mai Lộc,
núi Bá Hộ, Sarge, Holcomb. Lữ Đoàn 258 đóng tại Pedro (Phượng Hoàng), Anne, Jane, Barbara
. Hai Lữ Đoàn TQLC có nhiệm vụ trấn giữ mặt phía Tây của Quảng Trị.
Sư
đoàn 3 bộ binh được thành lập ngày 1 tháng 10 năm 1971, có quân số vào khoảng
11.203 người. Trong các đơn vị cơ hửu, chỉ có Trung Đoàn 2 BB rất thiện
chiến, v́ là một đơn vị tác chiến lâu đời của Sư đoàn 1 BB, lừng
danh miền giới tuyến. Riêng hai trung đoàn 56 và 57 tân lập, mà quân số được
bổ sung, từ các lao công đào binh,, quân dịch và các đơn vị ĐPQ + NQ Vùng 1 chiến
thuật.. Sư đoàn cũng chưa có kinh nghiệm hành quân và tác chiến cấp vùng..
Diển
Tiến :
Khởi động chiến dịch tại Quân Khu 1 VNCH, Tướng CSBV
Vơ Nguyên Giáp xua 45.000 quân vượt qua sông Bến Hải với hằng trăm chiến xa,
hằng trăm đại pháo và một lực lượng tương đương 6 Sư
đoàn bộ binh tổng tấn công lấn chiếm tỉnh Quảng Trị, Ải địa
đầu cực Bắc VNCH.. Đồng thời tung SĐ324B cùng 2 Trung Đoàn Biệt Lập 5 và 6
từ thung lủng Ashau ở phía Tây Trường Sơn tiến về đe dọa thành phố
Huế và Đà Nẵng
Ngày 30/3/1972 đúng 12 giờ trưa,lợi dụng cơ hội thay đổi vùng trách
nhiệm của các Trung Đoàn 56 và Trung Đoàn 57 thuộc SĐ3BB. Bô đội CSBV bắt
đầu pháo kích dữ dội vào các căn cứ trong vùng giới tuyến Carol, Mai Lộc,
Sarge, núi Bá Hộ, Tân Lâm, Cồn Thiên, Đông Hà và Quăng Trị. Pháo binh cộng sản, với các
loại đại bác ṇng dài 130 ly, cũng như hỏa tiển 122 ly tầm xa 27.5 km, từ
Vĩnh Linh bên kia cầu Hiền Lương, đồng loạt bắn phá các căn cứ
hỏa lực của VNCH, với mức độ tàn phá kinh khủng chưa từng có. Ngay
lúc đó, cũng là thời gian hai Trung đoàn 2 và 56/SĐ3BB, đang hoán chuyển vùng, nên bị
tổn thất nặng nề về nhân mạng, nhiều vị trí pḥng thủ bị bỏ
ngỏ, đồng thời làm cho tinh thần binh sĩ, nhất là Trung đoàn 56 giao động
mạnh. Sau đó, Cộng quân huy động các đơn vị chủ lực của 2 SĐ304
và 308 cùng 3 Trung Đoàn biệt lập của B5, một Trung Đoàn Đặc Công và 2 Trung Đoàn
Chiến Xa 203 và 202 vượt khu Phi Quân Sư chia thành 4 mủi tấn công cường tập
vào tuyến pḥng thủ của các đơn vị bộ chiến Việt Nam Cộng Ḥa đang
trấn đóng các căn cứ tại phía Tây và Bắc Quảng Trị.
Các mũi tấn
công đầu tiên nhắm vào các căn cứ của Trung Đoàn 2/3BB là Fuller và Cồn Thiên
A4, hai mủi khác nhắm vào Trung Đoàn 57 tại các Căn cứ A1 và A2. Hai căn cứ hỏa
lực lớn của SĐ3/BB và TQLC tại Carroll và Mai Lộc bị pháo kích nặng nề
và liên tục, v́ thế không yểm trợ được cho quân bạn. Thời tiết trong
mấy ngày đầu của cuộc chiến rất bất lợi cho các đơn vị
VNCH. Trần mây thấp và mưa gió, phi cơ chiến thuật, quan sát và trực thăng tiếp
tế tản thương VN và HK đă không thể hoạt đông hữu hiệu để
yểm trợ đươc cho quân bạn. Hỏa lực pháo binh CSBV đă gây tổn thất
và kinh hoàng cho dân chúng thuộc 3 quận lỵ giới tuyến, khiến trên 50,000 đồng
bào bỏ nhà cửa, chợ búa, ruộng vườn, đổ dồn ra quốc lộ 1 và
9 để chạy giặc về hướng thành phố Quảng Trị phía Nam. Đến
6 giờ chiều ngày 30/3, hai vị trí của TĐ4/TQLC tại Núi Bá Hô và Sarge bị pháo kích
trên 600 quả đại bác và hỏa tiễn đủ loại, 70 phần trăm công sự
pḥng thủ bị phá hủy, nhiều quân sĩ tử thương và bị thương. Đến
10 giờ 45 đêm 31/3, địch quân tập trung tấn công biển người tràn ngập
căn cứ Sarge. Đến 4 giờ sáng hôm sau ngày 1/4/1972, TĐ4/TQLC bị tổn thất
nặng phải triệt thoái khỏi 2 cứ điểm Núi Bá Hô và Sarge, đến 6 giờ
chiều ngày 2/4 gom về tập trung tại căn cứ Mai Lộc. Đây là 2 vị trí TQLC
đầu tiên mất về tay quân CS trong 48 giờ đầu của cuộc tấn công.
Ngày
1/4/72, chiến trường càng trở nên sôi động. Dưới áp lực nặng nề
của địch quân, 10 giờ 45 sáng, đơn vị tại căn cứ Cồn Thiên (A4)
triệt thoái, 14 giờ 50 chiều, các căn cứ Fuller (thuộc Trung Đoàn 2/BB), Khe Gió (thuộc
Trung Đoàn 57/BB) rút bỏ. Dân chúng chạy giặc, xe cộ và binh sĩ bỏ ngũ mang theo
gia đ́nh, gây cản trở việc điều quân và lưu thông trên quốc lộ 9 và 1.
Tiền sát pháo binh của CS trà trộn vào đám đông di tản để điều chỉnh
pháo binh vào các vị trí QLVNCH.
Các căn cứ Đông Hà, Cam Lộ, Ái Tử bị pháo
nặng, nhờ hải pháo của Đệ Thất Hạm Đội Hoa Kỳ, từ ngoài
khơi Quảng Trị, bắn vào yểm trợ, v́ thời tiết xấu nên không quân không
thể yểm trợ hữu hiệu. Bởi vậy lần lượt các căn cứ hỏa
lực A-1, A-2, A-3, A-4 do SĐ3BB trấn giữ, bị tấn chiếm. Trước áp lực
quá mạnh của địch, BTL/SĐ3 dồn nỗ lực để gom quân và thiết
lập hệ thống pḥng thủ mới dọc theo tuyến Cửa Việt, Đông Hà, Cam
Lộ, Carroll, Mai Lộc và Phượng Hoàng. Hai căn cứ hỏa lực Carroll và Mai Lộc
tiếp tục bị pháo kích nặng nề. Chiến xa CSBV trực tiếp tham chiến. Vào
lúc 9 giờ sáng, một lực lượng chiến xa T-54 khoảng 20 chiếc từ hướng
Bắc tiến về Đông Hà theo quốc lộ 1. Một lực lượng chiến xa
lội nước PT-76 ở hướng Đông, dọc theo bờ biển tiến xuống
hướng Cửa Việt. T́nh h́nh căng thẳng, TĐ3/TQLC được lệnh tử
thủ Đông Hà "bằng mọi giá". Toán chống chiến xa trang bị đại bác 106 ly
của TĐ6/TQLC từ Ái Tử được điều động lên tăng cường
cho Đông Hà. Nhờ thời tiết tương đối tốt, phi cơ A-1 và A-37 của
Không Quân VN bay lên oanh tạc chính xác vào 2 đoàn chiến xa địch, phá hủy 11 chiếc,
1 chiếc A-1 bị hỏa tiễn địa không SA-2 bắn rơi, phi công nhảy dù ra được,
nhưng rơi về phía bắc cầu Đông Hà. Để đề pḥng chiến xa địch
vượt qua cầu Đông Hà, vào 16 giờ 30 chiều cùng ngày, chiếc cầu này được
giật xập, để ngăn cản kế hoạch của CSBV đưa bộ binh và
chiến xa tiến xuống phía Nam.
Ngày 2/4/1972 BTL/SĐTQLC và Lử Đoàn 369 được
không vận ra Huế để thiết lập tuyến pḥng thủ phía Bắc Sông Mỹ
Chánh. TĐ7 TQLC được lệnh trấn giữ con đường huyết mạch QL số
1, từ Hải Lăng về Mỹ Chánh. Trong ngày nầy, Cộng Sản cắt đứt
QL9 từ Đông Hà đến Cam Lộ. Căn cứ Holcomb của TĐ8TQLC, bị SĐ304 tấn công
tràn ngập lúc 12 giờ 30 khuya . T́nh h́nh chiến sự rối loạn khắp nơi, cùng
lúc đồng bào từ các quận Cam Lộ, Hương Hóa, Gio Linh, Đông Hà, bất kể
Kinh hay Thượng, ùn ùn bỏ làng xóm, tài sản, kéo nhau chạy về thành phố Quảng
Trị để trốn lánh chiến họa. Trên đường đào sanh, hằng ngàn người
đă làm mồi cho đạn pháo binh và thiết giáp của bộ đội cộng sản
BắcViệt, gây thêm rối loạn cho các đơn vị của ta, v́ vừa phải bảo
vệ cho dân chúng, lại vừa chiến đấu với giặc trong cơn nguy ngập..
Đạn pháo của địch càng lúc càng dữ tợn, hung tàn, phá hết tất cả
, không cần phân biệt xóm làng, dân lính, thành phố đông người. Do đó trong phút chốc,
những khu đông dân như Cam Lộ, Đông Hà trở thành địa ngục trần gian
đau khổ, mà không một ai, có thể ngờ tới, t́nh cảnh của dân chúng chạy
loạn cũng vô cùng thê thảm , khiến cho các cấp chỉ huy của SĐ3BB và Tiểu Khu
Quảng Trị, gần như bó tay, v́ không t́m ra kế hoạch nào, để ổn định
t́nh thế.
Trong lúc đó căn cứ hỏa lực Carroll (Tân Lâm) của Trung đoàn
56 BB bị vây khổn, Cộng quân vẫn tiếp tục pháo kích dữ dội vào căn cứ
nhưng không có quân tiếp viện. Đúng 14 giờ 30 chiều, Trung Tá Phạm Văn Đính Trung
Đoàn Trưởng Trung Đoàn 56/3BB , đă đầu hàng Cộng Sản cùng với 1,500 binh sĩ
VNCH bị quân CS bắt giữ và 22 khẩu đại bác, trong đó có 4 khẩu đại
bác 175 ly, 10 khẩu 105 ly của pháo đội TQLC, c̣n lại là pháo đội 155 ly và 105 ly
của pháo binh QĐ1 và SĐ3/BB. Biến cố nầy xảy ra trong ngày 2/4, gây chấn động
không ít đến tinh thần chiến đấu của các chiến sĩ vùng giới tuyến.
Sau
khi căn cứ hỏa lực Carroll thất thủ, căn cứ hỏa lực Mai Lộc,
nơi đặt BCH của LĐ147/TQLC trở thành tuyến đầu, đă liên tục bị
pháo kích và tấn công. Được lịnh tái phối trí, pháo đội 105 ly TQLC tại
đây sau khi bắn hết đạn, đă được phá hủy bằng chất nổ.
Đến 10 giờ tối, BCH/LD và TĐ4/TQLC triệt thoái khỏi Mai Lộc về Đông
Hà. Sáng hôm sau, LĐ147/TQLC được lệnh di chuyển về Huế để bổ
sung và tái trang bị. Bộ Tư Lệnh SĐ3BB di chuyển Bộ Chỉ Huy tiền phương
tại căn cứ Ái Tử bị pháo kích nặng nề, để lui về Quảng Trị.
Trung đoàn 57 cũng được lệnh bỏ căn cứ Gio Linh, rút về bờ nam
Đông Hà và LĐ258 với các Tiểu Đoàn 1,3 và 6 /TQLC được tăng cường thêm TĐ3PB/TQLC
vẫn duy tŕ tại các căn cứ Ái Tử, căn cứ Phượng Hoàng và Đông Hà.
TĐ7/TQLC đang trấn ngự tại QL1 được điều động ra tăng cường
pḥng thủ căn cứ Ái Tử. ( như vậy là bỏ ngỏ QL1 từ Mỹ Chánh tới
Cam Lộ)
Tính đến sáng ngày 3/4/1972, sau 4 ngày tấn công của quân CSBV, 11 căn cứ
hỏa lực của QLVNCH tại giới tuyến đă thất thủ liên tiếp, mất
đi 53 khẩu trọng pháo đủ loại làm cho Pháo Binh VNCH bị suy yếu, trên 7 ngàn
binh sĩ tử thương, bị thương, bị bắt và thất lạc đơn
vị. Ngày 3/4, Bộ TTM không vận BTL/SĐ/TQLC, BCH/BĐQ và LĐ369/TQLC từ Sài G̣n ra
tăng cường QĐ1. BTL/SĐTQLC đặt trong Thành Nội Huế. LĐ369/TQLC trừ
bị và pḥng thủ tại các căn cứ Nancy, Jane, Evan và pḥng tuyến Mỹ Chánh, ranh giới
giữa hai Tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên. Các sư đoàn CSBV vẫn tiếp tục
hướng các mũi tấn công váo Thị xă Quảng Trị, V́ Cầu Đông Hà bị giật
sập, nên Cộng quân dùng cầu Cam Lộ để vượt sông. Họ chia quân ra làm 2
cánh: một cánh quân đi dọc theo QL9 tiến chiếm Đông Hà, Cửa Việt và theo QL1
tiến về hướng Nam . Một cánh quân khác tiến về hướng Nam, theo tỉnh
lộ 558 và 557 qua những cứ điểm vừa chiếm như Carroll, Mai Lộc, Holcomb
để tấn công căn cứ Phượng Hoàng và Thị xă Quảng Trị từ hướng
Tây.
- Ngày 4/4/1972 sau khi Lữ Đoàn 147/TQLC rút lui về Huế để chỉnh trang,
như vậy về phía tây, chỉ c̣n có 1TĐ/BĐQ, trấn giữ căn cứ Phượng Hoàng,
làm tiền đồn, bảo vệ thành phố. - Ngày 6/4/1972 lực lượng CS từ
Ba-Ḷng phía Nam sông Thạch Hản tiến về uy hiếp Căn cứ Anne do một đơn
vị thuộc Trung Đoàn 2/3BB trấn giữ. Căn cứ Anne được lịnh lui
binh rút về Cam Lộ. - Ngày 8/4/1972, LĐ258 điều động TĐ3TQLC trấn đóng căn
cứ Ái Tử thay thế TĐ6TQLC đến trấn giữ căn cứ Phượng Hoàng
thay thế cho một TĐ/BĐQ. - Sáng ngày 9/4/1972 với chiến thuật tiền pháo hậu xung,
sáng sớm hai Trung Đoàn cộng quân có chiến xa T54 yểm trợ tấn công căn cứ Phượng
Hoàng. Pháo binh VNCH yểm trợ đúng lúc, Bộ Đội Cộng Sản chạy tán loạn,một
số chiến xa cán phải ḿn bị nổ tung. Phi cơ Skyraider A1 can thiệp phá huỷ
thêm nhiều chiến xa địch.
Hai Đại Đội / TĐ1TQLC cùng 1 chi đoàn chiến
xa M48 và 1 chi đoàn Thiết Vận Xa M113 từ Ái Tử đến trợ chiến phá tan
cuộc tấn công của địch. 400 xác cộng quân bỏ lại trận địa,
21 chiến xa T54 bị cháy, phần lớn do Không quân Việt-Mỷ oanh kích, băi ḿn cùng pháo binh.
2 chiếc bị bắt sống. Trước t́nh h́nh nghiêm trọng, Bộ TTM quyết định
tăng cường Liên Đoàn 4 và 5 BĐQ cho Quân Đoàn I.
Mật trận Quảng Trị 1972
- Ngày 13/4/1972 Lữ Đoàn
258TQLC được điều động giữ tuyến pḥng thủ từ Ái Tử đến
Phượng Hoàng. Từ Ái Tử lên mạn Bắc tới QL1, Đông Hà là vùng trách nhiệm của
LĐ5BĐQ và Thiết Đoàn 17 Kỵ Binh. Từ Cam Lộ trở về dọc theo QL9 là tuyến án
ngử của LĐ4BĐQ và Thiết Đoàn 20 Kỵ Binh. Trung Đoàn 2/BB trách nhiệm khu vực
Nam Ái Tử đến bờ Bắc sông Thạch Hăn. Liên Đoàn 1/BĐQ pḥng thủ thị
xă Quảng Trị, lập pḥng tuyến tại bờ Nam sông Thạch Hăn.
- Ngày 14/4/1972 với sự yểm trợ hỏa lực của Mỹ,
sự chiến thắng của LĐ/TQLC tại Pedro và sự tăng cường lực lượng
của BĐQ, Tướng Hoàng Xuân Lảm đă mở cuộc hành quân Quang Trung 729 để tái
chiếm vùng lảnh thổ bị mất về tay CS: Trung Đoàn 57BB pḥng giữ tuyến phía
Bắc, trong khi các đơn vị BĐQ, TQLC và Thiết Giáp chỉa mủi dùi tấn công vào
mặt phía Tây của Tỉnh Quảng Trị. Chiến cuộc bùng nổ lớn, tất
cả các cánh quân đều chạm địch Công quân đă chống trả và pháo kích nặng
nề vào các đơn vị hành quân. Bởi vậy thay v́ quân ta tấn công, lại bị
giặc đẩy ngược về phía thành phố. Trong số này, nguy khổn nhất là
cánh quân của LĐ5 BĐQ và Thiết đoàn 20 chiến xa, tuy nhiên các đơn vị của QLVNCH
vẫn c̣n giữ vửng đựợc các vị trí trách nhiệm.Do v́ việc tổ chức
phối hợp không đồng bộ và pháo trận cường tập của đối
phương khiến cho cuộc hành quân không hửu hiệu và c̣n làm suy yếu tiềm lực
pḥng thủ sẵn có.
- Ngày 18/4/1972 thất bại trong trận tấn công căn cứ
Phượng hoàng, Cộng Sản Bắc Việt đă tung thêm quân áp lực nặng căn
cứ này và bắt đầu phản kích lại.
- Ngày 23/4/1972 bất chấp sự thiệt hại to lớn trong những
ngày đụng dộ vừa qua với QLVNCH, Cộng sản Hà Nội vẫn điên cuồng
tấn công khắp nơi bằng biển người, bất chấp sinh mạng con người,
trong đó phần lớn là đồng bào chạy lánh nạn.Trong lúc đó khắp các nẽo
đường Quảng Trị, càng lúc càng chết chóc thê thảm , bởi cảnh pháo kích
bừa băi của cộng sản. Quảng Trị đă thật sự trở thành địa
ngục trần gian thứ hai, sau địa ngục An Lộc.
- Ngày 24/4/1972 Lử đoàn 147 TQLC với 2 TĐ4 và 8/TQLC và TĐ2/PB/TQLC
sau khi được bổ sung và tái trang bị, đuợc lệnh trở ra Quảng Trị
thay thế vùng trách nhiệm cũa LĐ258/TQLC phía Tây căn cứ Ái Tử và tiếp nhận
thêm TĐ1/TQLC đang pḥng thủ tại Phượng Hoàng Trong đêm nầy CS pháo kích làm
cháy kho tiếp liệu của SĐ3BB tại La Vang , trong đó có kho xăng dầu và cả một
đoàn xe tiếp tế quân trang quân dụng của Bộ Chỉ Huy 1 Tiếp Vận, từ
Đà Nẳng tới.
- Đêm 26/4, sau nhiều đợt pháo kích, SĐ304/CSBV cùng với chiến
xa, đă mở nhiều mũi tấn công tuyến pḥng thủ của LĐ147/TQLC. Hai TĐ1
và 8/TQLC đẩy lui nhiều đợt tấn công, bắn cháy 12 chiến xa T-54. Ngày hôm sau,
tuyến pḥng thủ của TQLC phải thu hẹp lại, chỉ c̣n cách Ái Tử từ 2 đến
3 cây số.
- Ngày 27/4/1972 cộng quân tổng tấn công tất cả tuyến pḥng
thủ của VNCH từ cửa Việt xuống đến căn cứ Phượng Hoàng.
Tất cả ṇng súng đại pháo của quân Bắc Việt, đều tập trung vào tỉnh
lỵ, căn cứ hỏa lực Ái Tử, các quận Mai Lỉnh và Hải Lăng. Đêm
27/4, pháo binh CSBV bắn trúng kho đạn Ái Tử, phá hủy phần lớn đạn dược
dự trữ.
Biệt Động Quân VNCH pḥng thủ tại thị trấn
Đông Hà
- Ngày 28/4, Cộng quân pháo dữ dội vào tuyến pḥng thủ của
Biệt Động Quân ở thị trấn Đông Hà, trong 2 ngày khoảng 7,000 quả đạn,
đồng thời với chiến xa yểm trợ đă tấn công vào tuyến pḥng thủ
của đơn vị nầy, Tiểu Đoàn 30/LĐ5BĐQ đă bắn hạ 13 chiến xa T54 và
bắt sống một chiếc khác tịch thu hằng trăm vũ khí. Tuy nhiên LĐ/BĐQ và Thiết
Đoàn 20 Kỵ Binh bị thiệt hại năng v́ pháo địch. Để bảo toàn lực
lượng, các đơn vị nầy đă được lịnh triệt thoái để
tăng cường bảo vệ pḥng tuyến căn cứ Ái Tử và pḥng thủ mặt
Đông tiếp giáp với TĐ8/TQLC. Trong khi đó, Trung Đoàn 57/BB triệt thoái về Thị
xă Quảng Trị. Trong đêm nầy cộng quân cũng tung chiến xa và bộ đội
tràn qua cầu Ga Quảng Trị nhưng đă bị đẩy lùi.
Trong lúc đoàn người
tị nạn thay v́ tâp trung tại Quảng Trị, lại ùn ùn tiếp tục bỏ chạy
về Huế tị nạn, gây cảnh hổn loạn trên quốc lộ 1 và làm mục tiêu
cho pháo binh cộng sản. Các cánh quân cũng bắt đầu náo động v́ vợ con tan
tác chạy lánh nạn. Do đó nhiều đơn vị đă tự động di tản,
làm cho Bộ Tư Lệnh SĐ3BB cũng là đầu nảo chiến trường, mất liên
lạc với một số lớn đơn vị trực thuộc.
- Trong đêm 29/4,
địch liên tiếp pháo kích và tấn công vào pḥng tuyến của TQLC và Trung Đoàn 2/BB phía
Tây và Tây Nam căn cứ Ái Tử. Sáng hôm sau, các chiến xa M-48 tăng phái cho BĐQ được
điều động qua mặt trận phía Tây của TQLC. V́ thiếu phối hợp, lực
lượng BĐQ nghĩ rằng, đơn vị thiết giáp bạn rút lui, nên cũng đă
triệt thoái về Quảng Trị, chỉ c̣n lại LĐ 147/TQLC pḥng thủ căn cứ
Ái Tử, 2 mặt Bắc và Đông bị bỏ trống. Trưa ngày 30/4, LĐ147/TQLC được
lệnh rút khỏi Ái Tử về pḥng thủ thị xă Quảng Trị. Kế hoạch triệt
thoái được thi hành tốt đẹp.
- Trong khi đó ngày 28/4/1972 mặt trận B4 CSBV tại mật khu 611
tung SĐ324B gồm 2 Trung Đoàn 29 và Trung Đoàn 803 bao vây rồi tràn ngập căn cứ Bastogne ở
phía Tây thành phố Huế do một Tiểu Đoàn của SĐ1BB trấn giữ. Trước áp
lực quá nặng của CS căn cứ Checkmate gần đó được lịnh di tản.
Đồng thời với việc tấn chiếm 2 căn cứ Bastogne và Checkmate, Trung Đoàn
66/304 CSBV cũng đang vân tập về vùng thung lủng Ashau để chuẩn bị tấn
công Huế.
- Trong ngày 30 tháng 4, thế trận pḥng thủ của lực lượng
Việt Nam Cộng Ḥa tại Quảng Trị đă trở nên nguy ngập.Lúc 2 giờ sáng,
cộng sản tấn công Trung đoàn 2/3BB và Thiết đoàn 17, tại căn cứ phía tây
thành phố, trong lúc đó về phía bờ biển, cộng sản với bộ binh có chiến
xa lội nước PT76, tấn công tràn ngập các Tiểu đoàn ĐPQ + NQ của Tiểu Khu
Quảng Trị.
Quảng Trị thất thủ :
T́nh trạng hổn loạn
khắp nơi, Tướng Giai phải quyết định bỏ căn cứ Ái Tử,
rút hết về bờ Nam sông Thạch Hản pḥng thủ. Trung đoàn 57 BB coi như tan hàng,
v́ hầu hết binh sĩ đă ră ngủ , để chạy theo gia đ́nh đang di tản
về Huế. Quốc lộ số 1 đă bị cộng sản đóng chốt nhiểu
đọan, từ Hải Lăng về Mỹ Chánh v́ Tiểu đoàn 7 TQLC đă di chuyển
ra pḥng thủ căn cứ Ái Tử. Cùng với những cố gắng trong nỗ lực
ngăn chận Cộng quân, Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 3 BB điều động lực
lượng để giải tỏa áp lực địch trên Quốc Lộ 1.Thế nhưng
kế hoạch giải tỏa tiến hành chậm v́ thiếu sự phối hợp giữa
các đơn vị và hỏa lực địch phản công. Do đó đoạn đường
huyết mạch, ch́ có chín cây số, bị bỏ ngỏ để quân cộng sản đóng
chốt, đă trở thành con đường xương trắng máu đào., mà bia miệng
và sử liệu gọi là Đại Lộ Kinh Hoàng hay là Mồ Chôn tập thể đồng
bào tỉnh Quảng Trị, trong trận chiến Mùa Hè Năm 1972.
Trước các biến
động chiến sự ngày càng nguy kịch, sáng ngày 30 tháng 4, Chuẩn Tướng Vũ
Văn Giai, Tư Lệnh Sư Đoàn 3 BB, triệu tập buổi họp tại Bộ Tư
Lệnh Hành quân Sư Đoàn trong Cổ Thành Quảng Trị (tức trại Đinh Công Tráng).
Tướng Giai tŕnh bày kế hoạch triệt thoái về phía Nam sông Thạch Hăn. Theo sự
phối trí, Lữ Đoàn 147 Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) từ căn cứ Ái Tử
sẽ rút về thị xă Quảng Trị để lập ṿng đai cố thủ bảo
vệ tỉnh lỵ. Một tuyến pḥng thủ mới dọc theo bờ Nam sông Thạch
Hăn sẽ được thiết lập bởi lực lượng Bộ Binh và Biệt Động
Quân (BĐQ) với sự yểm trợ của một nửa lực lượng chiến
xa và thiết vận xa. Thành phần Thiết Giáp (TG) c̣n lại sẽ phối hợp với
đơn vị bộ chiến để giải tỏa Quốc Lộ 1 về hướng
Nam. Tất cả các đơn vị sẽ hoàn tất kế hoạch di chuyển vào ngày hôm
sau. Riêng Lữ Đoàn 147 TQLC sẽ rời căn cứ Ái Tử trưa ngày 30 tháng 4/1972.
Trưa ngày 30 tháng 4 khi các đơn vị của Lữ Đoàn 147 TQLC
về đến bờ Bắc sông Thạch Hăn th́ cả hai cây cầu ngang sông Thạch Hăn
đă bị giật sập. Cầu Ván do Cộng quân giật sập đêm 28 tháng 4/1972, c̣n
cầu Sắt th́ do thiếu phối hợp, toán Công Binh đă đặt chất nổ phá
cầu trước khi đoàn quân xa của Tiểu Đoàn 2 Pháo Binh TQLC và ba tiểu đoàn
1, 4 và 8 TQLC đi qua. Đoàn xe và 12 súng đại bác đă được phá hủy trước
khi vượt sông Thạch Hăn, và các đơn vị TQLC đến chiếm giữ các vị
trí trọng yếu quanh thị xă.
- Sáng ngày 1/5/72, BTL/SĐ3/BB thông báo cho các đơn vị trú pḥng nguồn
tin: "5 giờ chiều địch sẽ pháo trên 10,000 đạn pháo binh và hỏa tiễn vào
thị xă Quảng Trị", và cho lệnh các đơn vi lui quân khỏi thành phố để
tránh pháo. Từ lệnh lui quân tránh pháo nầy đă đưa đến cảnh rút lui hỗn
loạn, kéo theo hàng vạn đồng bào tản cư về Huế theo quốc lộ 1.
- Ngày 2/5 Tướng Giai tuyên bố bỏ thành phố Quảng Trị
và di tản chiến thuật.
Tin trên chẳng những làm cho mười bảy triệu quân dân miền
Nam đau xót bùi ngùi, mà c̣n khiến cho toàn thể thế giới sửng sốt.Tất cả
không ai tin được là tại sao tỉnh Quảng Trị, lại bị lọt vào tay
giặc một cách quá dễ dàng, nếu đem so sánh với sự kinh hồn bạt vía, trời
long đất lở, hoàn cảnh nguy ngập tại hai mặt trận Kon Tum và nhất là
địa ngục An Lộc lúc đó, không một chiếc xe tăng hay đại pháo và bị
vây khổn giữa chốn ba quân bạt ngàn, có sức mạnh chẻ tre chém đá mà c̣n giữ
được.
Ngay sau khi kế hoạch lui binh bắt đầu, Tướng Hoàng Xuân
Lảm ra lịnh tử thủ Quảng Trị. Lênh Sư Đoàn và phản lệnh của Quân
Đoàn bất nhất làm cho các đơn vị trưởng bất măn, bất tuân thượng
lệnh. Hệ thống chỉ huy pḥng thủ Quảng Trị bị gảy đổ ngay
từ đó, các đơn vị tự ư rời vị trí rút lui về hướng Nam. Tướng
tư lệnh SĐ3BB đă cùng với các cố vấn Mỹ và một ít sĩ quan tham mưu
thân cận, đă được 3 trực thăng CH-54 bốc đi từ Cổ Thành Quảng
Trị bay về Đà Nẳng lúc 16 giờ 40 cùng ngày. Cổ thành Đinh Công Tráng-Quảng Trị,
một căn cứ hỏa lực và pḥng thủ vững chắc gấp 100 lần thị
xă An Lộc, bị bỏ ngỏ và lọt vào tay cộng sản Bắc Việt , tối ngày
2-5-1972. Giữa cảnh hổn loạn đó, Đại Tá Khoái Chi Huy Trưởng BĐQ Quân Khu
I đă họp các cấp chỉ huy 3 Liên Đoàn BĐQ và ra quyết định LĐ5BĐQ làm nổ lực
chính đánh tŕ hoản để cho các cánh quân c̣n lại lui binh trên QL1. Sự dũng cảm
và hy sinh v́ màu cờ Binh Chủng, trên một chiến trường do đich chọn sẳn,
Các chiến sĩ BĐQ đă đánh một trận phản phục kích để đời
tại Sông Trường Phước mặc dù địch có chiến xa yểm trợ. -
Vào lúc 14 giờ 30 chiều, LĐ147/TQLC với 4 tiểu đoàn và gần 30 chiến xa &
thiết vận xa c̣n lại của LĐ1 Kỵ binh, bắt đầu triệt thoái khỏi
Quảng Trị về Huế theo Quốc lộ 1. Thêm nhiều quân nhân thất lạc đơn
vị và đồng bào đi theo đoàn quân này gây trở ngại không ít khi điều quân
và lúc giao tranh với địch. Lực lượng TQLC đă đụng độ suốt
đêm với trung đoàn CSBV tại Hải Lăng, có nhiều quân nhân và đồng bào tháp
tùng đă tử thương trong lúc giao tranh. Nhờ hỏa lực mạnh mẽ của thiết
giáp, địch rút lui vào buổi trưa hôm sau. LĐ 147/TQLC, chiến xa và đoàn người
chạy giặc đă tới Mỹ Chánh vào buổi chiều, nơi LĐ369/TQLC đang án ngữ.
Trên
đường lui binh, Lữ đoàn 147 TQLC, và các đơn vị của SĐ3BB, vừa phải
bảo vệ dân chúng di tản, vừa mở đường máu, vừa đụng độ
và lănh đạn pháo kích nặng nề của giặc.
Trên đường triệt thoái khỏi Quảng Trị
về Huế
Quốc lộ 1, đoạn từ Hải Lăng về Mỹ
Chánh, mất an ninh nhiều ngày trước, đang bị quân cộng sản chiếm và đóng
chốt., nhất là cầu sông Nhung, trên Quốc Lộ I, đoạn đường đă
bị gián đoạn giao thông, v́ đoàn xe di tản của dân và lính, dài hơn ba cây số.
Đây là mục tiêu chính, để quân Bắc Việt phục kích tấn công, tha hồ tác
xạ dữ dội và tàn bạo, bằng đủ loại súng lớn nhỏ, từ cá nhân,
cộng đồng, đại bác tới thiết giáp. Hàng ngàn xe cộ, quân xa cũng như
xe dân sự, đồng bào, lính tráng chết thảm thương trong những xác xe cháy nằm
la liệt khắp mặt đường, dưới ruộng. Chỉ những kẻ biết
bơi lội, mới sống sót được khi bơi qua sông Nhung, chạy về Mỹ
Chánh.Một phóng viên chứng kiến thảm cảnh này khi thuật lại, đă đặt
tên cho đoạn đường này là "Đại Lộ Kinh Hoàng".
Đại Lộ Kinh Hoàng
Lúc đó Lử đoàn
369 TQLC được tăng cường với nhiệm vụ, giữ pḥng tuyến Mỹ
Chánh từ sông Ô Khê tới đầu cầu Mỹ Chánh, ranh giới hai tỉnh Thừa Thiên-Quảng
Trị. Sáng sớm ngày 2/5/1972 Trung Đoàn VC với 18 chiến xa yểm trợ tấn công Lử
Đoàn 369 TQLC tại tuyến pḥng thủ Mỹ Chánh. Sau nữa ngày giao tranh với pháo binh cơ
hữu và hải không yểm trợ, 17/18 chiến xa T54 bị bắn cháy. VC bị thiệt
hại năng và tháo lui về hướng Hải Lăng bỏ lại trận địa
trên 500 xác chết.. Ngày 2/5/1972 Tỉnh Quảng Trị thất thủ, Thiết Đoàn 20 chỉ
c̣n lại 6/48 chiến xa, Các đơn vị TQLC bị thiệt hại nặng, cầu Mỹ
Chánh được Công Binh VNCH giật sập để cản bước chiến xa của
địch. Cố đô Huế hiện giờ trong t́nh trạng hoảng loạn vô trật
tự.
Tuyến pḥng thủ Huế ngày 5/5/1972
Tuyến pḥng ngự Mỹ Chánh :
- Ngày 3/5/1972 Thiếu Tướng Ngô Quang Trưởng
nguyên Tư Lệnh Quân Đoàn 4 được Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu chỉ
định thay thế Tướng Hoàng Xuân Lảm Tư Lệnh Quân Đoàn I trong buổi họp
Hội Đồng An Ninh Quốc Gia tại Dinh Độc Lập.
- Ngày 4/5/1972, sau khi được chỉ định, Tướng Trưởng
cấp tốc bay ra Quân Khu I và lập ngay pḥng tuyến cố thủ tại cố đô Huế
chống lại áp lực của các SĐ304, 308 và 325 CSBV ở phía Bắc sông Mỹ Chánh và SĐ324B
ở phía Tây.
Tướng Trưởng cấp tốc thành lập Bộ Chỉ Huy Tiền
Phương tại Huế và ban lệnh thiết quân luật, buộc tất cả quân nhân
phải trở về tŕnh diện đơn vị, cho lệnh bắn tại chổ những
người mang vũ khí lang thang ngoài đường phố hay bị bắt quả tang trộm
cướp,bắn bỏ tại chổ những tên cướp giựt, tổ chức lực
lượng quân cảnh tuần tiểu bằng Thiết Vận Xa V100. Đồng thời
thành lập “Trung Tâm Điều Hợp Hỏa Lực” và một “Toán Đặc
Biệt” chỉ nhằm thâu nhận các mục tiêu và vị trí địch quân, để
phối hợp khai thác khả năng dồi dào của không địa hải pháo Việt
Mỹ yểm trợ chiến trường.
- Ngày 5/5/1972 Tướng Trưởng cũng
phổ biến kế hoạch pḥng thủ cho các vị Tư Lệnh Sư Đoàn 1BB trách nhiệm
pḥng thủ phía Tây và Tây Nam Huế . Nhằm ngăn chận địch quân từ hướng
mật khu Ba Ḷng; SĐ/TQLC trách nhiệm pḥng thủ phía Bắc và Đông Bắc Huế, chận
đứng mọi toan tính xâm nhập của địch từ phương Bắc. Các Tư
Lệnh SĐ toàn quyền điều động và phối hợp Địa Phương Quân,
Nghỉa Quân và Chủ Lực Quân vào kế hoạch tác chiến của Quân Đoàn. Đồng thời
lập kế hoạch Lôi Phong, tập trung hỏa lực Không, Hải và địa pháo chiến
thuật cũng như chiến lược cơ hửu Việt Mỹ nhằm ngăn chận,
và tiêu diệt sự tập trung quân của địch. để có đũ thời gian
tái tổ chức trang bị và huấn luyện các đơn vị bị thiệt hại
vừa qua.( lần đầu tiên các đơn vị VNCH được trang bị hỏa
tiển TOW
Ngày nầy, Đại Tá Bùi Thế Lân được chỉ định
giữ chức vụ Tư Lệnh SĐ/TQLC thay thế Trung Tướng Lê Nguyên Khang . - Ngày
7/5 sự ổn định về pḥng thủ tại Huế đă vững vàng, an ninh trật
tự công cộng cũng được văn hồi. Mặc dù giao tranh c̣n đang xảy ra
tại một vài nơi nhưng dân chúng Huế cũng cảm thấy yên tâm, một số
gia đ́nh chạy loạn đă lục tục trở về. Các chiến cụ bị mất
mát hay hư hỏng cũng được các phi cơ khổng lồ C141 và C5 Hoa Kỳ ồ
ạt chở đến phi trường Đà Nẳng. Ngày 8/5/1972, toàn bộ LĐ2ND với
3 TĐ 2, 7 & 11ND do Đại Tá Trần Quốc Lịch làm Lữ Đoàn Trưởng,
từ mặt trận Tây Nguyên được không vận đến Phi Trường Phú Bài
tăng viện cho Quân Đoàn I. TĐ11ND sau trận chiến tại đồi Charlie ở Quân Khu
2, được tái chỉnh trang, tăng cường cho mặt trận Quân Khu I và khi vừa
đến Huế th́ nhận được lệnh tái chiếm phía Nam sông Mỹ Chánh. Vừa
vuợt tuyến xuất phát tại Phong Điền dọc QL1, VC pháo dữ dội bằng đũ
loại đại pháo và xung phong tấn công biển người vào TĐ11ND. Thiếu Tá Mể
TĐT bị thương v́ pháo kích. Th/Tá Thành thay thế. Đến 3 giờ sáng, 3 chiếc T54 xuất
hiện, ĐĐ111 dùng M72 tiêu diệt, bắt sống 1 tù binh cấp Thượng Tá, 1 Tiền Sát
Viên và 1 Âm Thoại Viên. Tịch thu 11 súng pḥng không 30 ly. ( Khi TĐ11ND nhận lệnh lên đường
ra Huế, Đại Tá Trần Quốc Lịch, LĐT/LĐ2ND đă lưu ư vị Tân Tiểu Đoàn Trưởng
TĐ11ND, Thiếu Tá Lê Văn Mể rằng “ Chắc chắn bọn CSBV sẽ tấn công
Anh tới cùng v́ theo kinh nghiệm về chiến thuật CS nếu nó đă đụng mạnh
một đơn vị nào của ta một lần rồi khi ra quân lại bọn chúng sẽ
t́m cách triệt hạ bằng mọi giá, Nếu Anh cảm thấy chưa đũ sức
tôi sẽ cho thằng khác đi thay Anh” Thiếu Tá Mễ tỏ vẽ rất tự tin
và xin tiếp tục nhiệm vụ và VC đă dàn chào Ông một cách tận t́nh )
Các Tiểu
Đoàn 2 và 7ND sau đó được triển khai dọc theo bờ phía Nam sông Mỹ Chánh
cùng Tiểu Đoàn 11ND trấn giữ tuyến đầu. Tất cả chiến binh Nhảy
Dù đều được trang bị súng chống chiến xa M72 và XM202 bốn ṇng. Các đơn
vị Nhảy Dù thường thả các toán Trinh Sát và viễn thám vào vùng địch chiếm
đóng và biết được cộng quân đang tăng cường nhiều chiến
xa, bộ binh , pḥng không và đại pháo phía bên kia bờ sông Mỹ Chánh.
- Ngày 10/5/1972 t́nh h́nh tại Huế tạm ổn định. Liên Đoàn 1BĐQ vừa hoàn
tất việc bổ sung quân số và tái huấn luyện tại Đà Nẳng được
tăng phái cho SĐ/TQLC. Ngày nầy, quân số QL/VNCH tập trung quanh thành phố Huế lên đến
35,000 người. - Ngày 12/5/1972, ĐĐTS/LĐ369TQLC vượt sông Mỹ Chánh, thám sát địa
thế để lập đầu cầu chuẩn bị cho chiến dịch Sóng Thần
5/72. Sáng hôm sau, ngày 13/5/1972, 2 Tiểu Đoàn 3 & 8TQLC được trực thăng vận đổ
vào Quận Hải Lăng, cách Quảng Trị 11Km về hướng Nam đánh bọc hậu
trở về sông Mỹ Chánh. Đồng thời TĐ9TQLC vượt sông Mỹ Chánh đánh ngược
lên phía Bắc. Trung Đoàn 66 CSBV bị kẹp giữa hai gọng kềm nên bị thiệt hại
nặng nề. - Ngày 14/5/1972 CSBV quyết chí trả thù, 23.00 giờ Trung Đoàn 66/SĐ324 pháo dữ
dội vào ĐĐ111ND. Địch vẫn áp dụng chiến thuật cổ điển tiền pháo
hậu xung và nhị thức bộ binh tùng thiết, dùng biển người dự định
tràn ngập đơn vị Nhảy Dù nầy. ĐĐ111ND phản công quyết liệt với
sự tiếp ứng kịp thời của 2 Đại Đội 112, 114ND và dưới sự
yểm trợ hỏa lực của Pháo Binh Dù và 24 chiếc Phantom của Không Quân Mỹ. Đến
sáng sớm hôm sau TĐ11ND hoàn toàn tiêu diệt các đơn vị CSBV, 26 chiến xa bị bắn
cháy gồm cả T54, BTR85 và PT76, xác địch ngổn ngang bên ngoài rào pḥng thủ. TĐ11ND bị
thương vong 20 binh sĩ v́ đạn pháo kích. - Ngày 15/5/1972 Thiếu Tướng Phạm
Văn Phú, Tư Lịnh SĐ1BB, tung 2 Trung Đoàn /SĐ1BB hành quân tái chiếm hai căn cứ Bastogne
và Birmingham phía Tây Nam cố đô Huế. - Ngày 16/5/1972 hai Tiểu Đoàn Bộ Binh thuộc
Trung Đoàn 3/SĐ1 bất ngờ được trực thăng vận đổ ngay vào
Bastogne. Buổi chiều Trung Đoàn 3/1BB hoàn toàn làm chủ t́nh h́nh tại căn cứ nầy..
Đến ngày 20/5/1972 SĐ1BB cũng tái chiếm căn cứ Checkmate. TĐ3ND sau khi tham chiến
tại mặt trận An Lộc giải tỏa QL 13, được tái trang bị và không vận
ra Huế. ĐĐ33ND được tăng phái cho TĐ11ND và đến trấn đóng tại rặng
Hồ Lầy phía Tây Bắc TĐ11ND. - Ngày 21/5/1972, Hỏa tiển Tow được Hoa Kỳ
vận chuyển đến Đà Nẳng bằng vận tải cơ khổng lồ C141 và C5.và
lần đầu tiên trang bị cho các đơn vị / QL VNCH. - Ngày 22/5/1972 BTL/SĐND và BCH
LĐ3ND được không vận tới Huế.Trung Đoàn 4/2BB cũng được tăng cường
để bảo vệ Huế. Trung Đoàn nầy được tăng phái cho SĐND trấn giữ
phần lảnh thổ phía Nam sông Mỹ Chánh để các đơn vị Nhảy Dù rảnh
tay vượt sông tái chiếm Quảng Trị. - Ngày 24/5/1972 QĐ1 mở cuộc hành quân Sóng
Thần 6/72 thăm ḍ bằng 2 mủi tấn công vào phía Đông và phía Nam tỉnh Quảng Trị
: Mũi thứ nhất TĐ7TQLC đổ bộ vào bờ biển dọc theo “Dảy Phố
Buồn Thiu”(tức là Hương lộ 555) phía Đông thành phố Quảng Trị. Mũi
thứ hai gồm 2 Tiểu Đoàn 4 và 6 TQLC đổ bộ bằng trực thăng xuống
giao điểm hương lộ 555 và 602, chạm địch khá mạnh với Trung Đoàn 18
CSBV. Sau đó các đơn vị TQLC rút về tuyến Mỹ Chánh.
Trong lúc đó Cộng
quân lại tấn công vào mặt phía Tây trong 3 ngày liên tiếp, với chiến xa và bộ binh
tùng thiết chỉa mũi dùi vào tuyến của LĐ369TQLC. Một Tiểu Đoàn của CS đă
tấn công vào vị trí của TĐ9TQLC trong khi hai Tiểu Đoàn CS khác mưu toan tràn ngập Tiểu
Đoàn 1 TQLC. Cả hai cuộc tấn công nầy đều bị đẩy lui và hằng trăm
xác công quân bỏ lại tại trận địa. - Ngày 28/5/1972 Tổng Thống Nguyễn
Văn Thiệu đến thăm chiến trường Quân Khu I, ban quân lịnh mở chiến
dịch”Lôi Phong” tái chiếm Quảng Tri và thăng cấp Chuẩn Tướng tại
mặt trận cho Đại Tá Bùi Thế Lân, Tư Lệnh SĐ/TQLC tại Huế.
Trong ngày nầy, LĐ1ND sau khi giải tỏa An Lộc được không vận ra Huế
tăng cường lực lượng chuẩn bị tái chiếm Quảng Trị. BTL/SĐND
đóng tại An-Lổ, 17 cây số phía Bắc thành phố Huế, căn cứ Hiệp Khánh. -
Ngày 2/6/1972 một lần nửa quân cộng sản thuộc Trung Đoàn 66 có chiến xa yểm
trợ đă vượt cầu ngầm tấn công vào TĐ11ND tại bờ Nam sông Mỹ Chánh,
đồng thời địch cũng pháo dữ dội vào vị trí đóng quân của TĐ2ND
tại căn cứ Nancy do 1 Đại Đội Nhảy Dù trấn giữ cầu phao bắt qua
sông do Công Binh QĐI thiết lập. Nhờ chuẩn bị sẳn, Khi chiến xa địch
vừa vượt qua sông càn vào tuyến pḥng thủ, các chiến sỉ Dù đă dàn chào bằng
những loạt đạn M72, và XM202 chống chiến xa cùng Pháo binh yểm trợ. Các chiến
xa địch lật gọng, những chiếc khác tháo chạy. Bộ binh VC nhào lên xung phong
biển người, từng đợt bị rơi rụng v́ ḿn claymore, lựu đạn,
đại liên ,tiểu liên thi nhau nhả đạn. Sáng sớm hôm sau, Cộng quân tháo lui bỏ
lại chiến trường trên 100 xác, 5 tù binh bị bắt sống. 4 chiếc T54 bị
bắn cháy, 7 chiếc khác c̣n nguyên vẹn bị tịch thu v́ xa đoàn bỏ trốn, tại
bờ sông 9 chiếc nữa bi đâm vào nhau v́ hoảng loạn tháo chạy.Về sau, khi Trung
Đoàn 4/2BB đến thay thế trấn giữ đồi Trần Văn Lư, các chiến sỉ
TĐ11Nhảy dù bung rộng lục soát về phía Bắc tận sông Nhung đă phát hiện thêm
nhiều chiến xa BTR85 do VC cất dấu trước khi tháo lui.( Các chiến xa nầy được
đem về trưng bày tại căn cứ Hiệp Khánh) - Ngày 8/6/1972,4 Tiểu Đoàn TQLC đă
vượt sông Mỹ Chánh đánh qua phía Bắc mở cuộc hành quân Sóng Thần 8/72. Quân
CS đă phản kích kịch liệt dọc theo hương lộ 555. Nhưng TQLC cũng đă
mở rộng được tuyến bờ sông phía Bắc Mỹ Chánh. - Ngày 18/6/1972 tiếp
nối cuộc hành quân Sóng Thần 8/72, ba Tiểu Đoàn 1, 5 và 6 TQLC mở cuộc hành quân Sóng
Thần 8A/72. Cộng quân tung bộ binh và chiến xa kháng cự dữ dội. BCH hành quân gọi
phi pháo yểm trợ và pháo đài bay B52 can thiệp. Địch quân bị thiệt hại nặng,
TQLC đă mở rộng pḥng tuyến phía Bắc sông Mỷ Chánh thêm 6 km.
Tái chiếm
Quảng Trị : Hành Quân Lam Sơn 72
Ngày 28/6/1972 thấy chiều hướng thuận
lơi, BTL/QĐI phát động kế hoạch phản công tái chiếm Quảng Trị. Trong kế
hoạch nầy, nổ lực chính là SĐND , SĐTQLC, LĐ1BĐQ và Thiết Đoàn7KB. SĐIBB mở rộng
ṿng đai an ninh về hướng Tây Huế nhằm tái chiếm các căn cứ trong khu vực
thung lủng Ashau, Trung Đoàn 57BB hành quân lục soát vùng Quảng Nam. SĐ3BB trấn ngự chung
quanh Đà Nẳng. Thành phần trừ bị gồm Trung Đoàn 4/2BB, Trung Đoàn 51 và Thiết Đoàn
17KB.
Theo kế hoạch hành quân của Quân Đoàn I: Ngày N-2 và N-1 ta khởi động
một cuộc không tập toàn diện bằng hỏa lực B52, các loại hải pháo, phi
pháo và pháo binh diện địa vào các vị trí tập trung quân của địch, các kho tàng
cơ giới và các vị trí súng lớn của địch. Ngoài ra, QĐ I c̣n tung ra một
kế hoạch hành quân nghi binh bằng một lực lượng Nhảy Dù sẽ nhảy
xuống Cam Lộ và TQLC sẽ đổ bộ vào cửa Việt nhằm cắt đường
tiếp vận của đối phương để đánh lạc hướng và gây hoang
mang cho địch quân.
Ngày N bắt đầu, SĐND bên trái QL1, SĐ/TQLC bên phải QL1, hai
đơn vị Tổng Trừ Bị của QLVNCH tiến song song theo thế gọng kềm
về hướng Bắc, từ bờ biển đến tận đỉnh núi Trường
Sơn, đánh đuổi đoàn quân xâm lược khát máu CSBV tận sào huyệt của chúng. 3.00
giờ sáng, mở đầu cuộc hành Quân Lam Sơn 72, Đại Tá Trần Quốc Lịch
LĐT/LĐ2ND điều động 3 Tiểu Đoàn Nhảy Dù vượt sông Mỹ Chánh. Tiểu
Đoàn 2ND do Thiếu Tá Nguyễn Đ́nh Ngọc chỉ huy đi cánh trái, TĐ1ND do tân Tiểu Đoàn
Trưởng là Thiếu Tá Lê Hồng chỉ huy đi giửa và TĐ3ND ( Thiếu Tá Trần Văn
Sơn TĐT) đi cánh phải. V́ bị tấn công bất ngờ lúc tờ mờ sáng, địch
hốt hoảng bỏ chạy. TĐ2ND đánh thẳng vào BCH Trung Đoàn 203 chiến xa của VC,
tịch thu nhiều súng cối 61 và 82 ly cùng đạn dược, ba chiến xa T54 c̣n đang
nổ máy, trong lúc TĐ1ND đă lấy được 14 khẩu đại bác 37 & 57 ly pḥng
không cùng bắt sống 5 tù binh.
Trong khi đó, TĐ3ND đi cánh phải vượt sông Mỹ chánh chiếm
vùng Lương Điền ,Tân Tường, Trường Vinh đến tận phía Nam sông Ô-Khê
để bảo vệ bải đáp cho 2 TĐ9ND và TĐ11ND. Khi vừa qua sông Mỹ Chánh TĐ3ND đă
tiêu diệt 2 cán binh CS tịch thu 2 khẩu AK-47 và bắt được 3 khẩu pháo 105 ly
mà địch đă lấy được của ta trước đây rồi dấu vào bụi
tre. Sau đó TĐ3ND tiến về phía Bắc để tiêu diệt các chốt địch dọc
theo Quốc Lộ I (Đại Lộ Kinh Hoàng) rồi mở mũi dùi về phía Đông để
tái chiếm Quận Hải Lăng. Sáng ngày, TĐ9ND (Trung Tá Trần Hửu Phú TĐT) và TĐ11ND ( Thiếu
Tá Lê Văn Mể TĐT ) được trực thăng vận đổ xuống phía Bắc
Sông Nhung, hai Tiểu Đoàn Dù đi song song chiếm từng thước đất, từng cái
hố, từng chốt địch, trên những dảy đồi trọc không một bóng
cây dưới ánh nắng oi bức của mùa Hè đổ lửa. Chiến sĩ Dù phải
vận dụng tối đa tai, mắt, hơi thở , trí óc rồi bằng lựu đạn,
bằng dao gâm đánh cận chiến với địch. - Ngày 2/7/1972 mở đầu giai
đoạn 2,Trung Tá Lê Văn Ngọc tân LĐT/LĐIND trách nhiệm càn quét quân giặc doc theo phía Tây
dưới chân dăy Trường Sơn, từ phía Bắc sông Mỹ Chánh qua sông Nhung đến
La Vang dọc theo bờ sông Thạch Hản rồi vào Thị Xả Quảng Trị. Để
cản bước tiến của quân ta, CSBV đă pháo hằng loạt đũ loại từ
130 ly,122 ly hỏa tiển 107 ly...Nhưng đoàn quân Mủ Đỏ vẫn không chùng bước
trên đoạn đường dài 9 cây số đầy dảy những cảnh tượng
chết chóc từ Giáp Hậu, qua Mai Đằng rồi đến La Vang Thượng. TĐ9ND chia
quân thành 2 cánh tiến đánh vùng Tân Lê Phước Môn, trong trận nầy tất cả 4 Đại
Đội Trưởng đều bị thương v́ pháo địch, Đại Úy Ngưu ĐĐT94
bị tử thương tại Tân Téo. TĐ11ND là trục chính của cuộc tiến quân,
từ Hải Lâm cũng chia làm 2 cánh tiến chiếm mục tiêu là nhà thờ La Vang. Đường
vào La Vang thật là hung hiểm, khi đến cầu Trường Phước, cách La Vang 2
cây số về phía Nam, Đoàn chiến xa BTR85 và PT76 chuyển quân của địch di chuyển
trên QL1 ngược chiều với quân Dù.Quân TĐ11ND xung phong với M72 chống chiến xa, gọi
Pháo Binh và không quân yểm trợ. Sau 2 giờ quần thảo, chiến xa địch quay đầu
bỏ chạy, quân ta truy kích, chiến xa địch hoảng loạn khi qua cầu nên dồn
đè lên nhau lật xuống sông.
Tiểu Đoàn 7 Nhảy Dù vào Thánh Địa La Vang
Trong
khi đó Tiểu Đoàn 7 Nhảy Dù do Thiếu Tá Trần Đăng Khôi làm TĐT được
trực thăng vận xuống khu vực nhà thờ La Vang. Khi vào nhà thờ La Vang, TĐ7ND bắn
cháy 2 chiến xa T54 cộng sản bố trí trước sân nhà thờ và sau 3 giờ kịch
chiến, lực lượng Nhảy Dù đă làm chủ t́nh thế.
Sau 5 ngày vừa đi
vừa bứng chốt địch, buổi trưa ngày 7/7, TĐ3ND bắt đầu tấn công
vào quận Hải Lăng. Thiếu Tá Sơn Tiểu Đoàn Trưởng cho các Đại
Đội 31, 32 và 34 tiến dọc 2 bên QL1 theo đội h́nh chân vạt, trong khi đó Đại
Đội 33 tiến dọc theo đường rầy xe lửa và “Đại lộ
kinh hoàng”bứng chốt địch để cho các toán Công Binh dọn dẹp (ĐLKH).
Khi Đại Đội 32 tới khu trường học, nằm lại án ngữ tại
đây. Đại Đội 33 cặp theo tỉnh lộ 602 tấn công thẳng vào quận
lỵ. Đich ở trong quận đường phản kích mảnh liệt, nhưng với
kinh nghiệm chiến trường, Trung Úy Nguyễn Hữu Viên ĐĐT/ ĐĐ33ND b́nh tỉnh gọi
pháo binh và phi cơ yểm trợ. Sau 2 giờ quần thảo địch quân tháo chạy về
hướng Bắc, TĐ3ND tái chiếm lại Quận Hải Lăng vào lúc 4.00 giớ chiều.
Trong lúc điều quân tái chiếm quận Hải Lăng, Thiếu Tá Trần Văn Sơn
TĐT chẳng may bị mảnh đạn pháo địch bị thương, Thiếu Tá Vơ Thanh
Đồng TĐP/TĐ9ND về thay thế chức vụ TĐT/TĐ3ND.
Ngày 8/7/1972 sau khi chiếm Hải Lăng xong, TĐ3ND được lịnh
tiến về trước cùng TĐ8ND càn quét giặc cộng dọc 2 bờ Sông Nhung từ Đông
sang Tây tới tận chân núi Trường Sơn. Trên đường hành quân, ĐĐ33ND đă phối
hợp với một đơn vị của TĐ8ND do Đại Úy Trần Cao Khoan chỉ
huy bên kia bờ sông, đă tiêu diệt được một đơn vị đặc công
CS toan đặt ḿn giật phá cầu Trường Phước trên QL1. Bốn tên bỏ xác
tại trận với 4 khẩu AK47 cùng bắt được một Thượng Úy VC tên
Thanh mới 28 tuổi là TĐT Tiểu Đoàn 31 Đặc Công cộng sản. Hai ngày sau ( 10/7) Tiểu
Đoàn 3ND lại tấn công địch quân trên ngọn đồi có độ cao 30m. trên
nguồn sông Nhung. ĐĐ33ND được chỉ định, chia làm hai mũi ḍ lần
theo thế chân vạt tiến chiếm mục tiêu. Khi toán khinh binh đi đầu chạm
địch, toàn đại đội đồng loạt xung phong chớp nhoáng trong ṿng 10
phút giao tranh, Nhảy Dù đă làm chủ trận địa. Cộng quân hoảng hốt bỏ
chạy để lại 2 xác chết, ta tịch thâu 3 súng pḥng không 37 ly bên cạnh có một
xác trực thăng UH1-D của VNCH bị bắn rơi trước đây. Sau khi bung rộng
ra lục soát t́m thấy thêm 2 khẩu đại bác 122 ly ṇng ngắn, rất nhiều đạn
chưa kịp bắn, một máy phát điện và một xe cơ giới sửa chữa.
Ngày hôm sau Lữ Đoàn 2 Nhảy Dù cho 5 chiếc Thiết Vận Xa vào kéo 3 khẩu pḥng không,
2 khẩu đại bác 122 ly và chuyên viên Công Binh phá huỷ tất cả đạn đại
bác.
Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù tiến chiếm Cổ Thành Quảng
Trị:
Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù do Trung Tá Nguyễn Chí Hiếu làm Tiểu Đoàn
Trưởng, với 5 Đại Đội : Đại Đội 50, ĐĐT là Trung Úy
Chiêu, Đại Đội 51 ĐĐT là Trung Úy Trương Đăng Sỷ, Đại
Đội 52, ĐĐT là Trung Úy Hồ Tường, Đại Đội 53 ĐĐT là
Trung Úy Thân, Đại Đội 54 ĐĐT là Trung Úy Dương, sau ngày giải tỏa An
Lộc được không vận đến Huế và trú đóng tại căn cứ Nancy
khoảng một tuần lể.Tại đây, Tiểu đoàn tái huấn luyện cho binh sỉ
về chiến thuật đánh trong thành phố phân tán mỏng từng tổ ba người,
cách thức ngụy trang khi di chuyển và thực tập bắn hỏa tiển TOW, M72, XM202…chống
chiến xa.
- Ngày 5/7/1972, TĐ5ND di chuyển bằng đường bộ đến
La Vang Tả rồi tiến về hướng Tây. Sau khi B52 trải thảm dọc bờ
sông, TĐ5ND tung quân vào lục soát đến tận bờ sông Thạch Hản, thấy rất
nhiều xác cộng quân tại hiện trường. Tiểu đoàn tịch thu được
2 khẩu pḥng không 37 ly. - Ngày 9/7/1972, bàn giao khu vực lại cho TĐ7ND, TĐ5ND di chuyển
về hướng Đông, băng ngang QL1, hôm sau dừng quân tại khu vực thôn An Thái cách
cổ thành khoảng 3 km về hướng Đông Nam. Tại đây BCH/TĐ lập sa bàn
chuẩn bị kế hoạch điều quân tấn công Cổ Thành. - Ngày 10/7/1972, Trung Tá
Nguyễn Chí Hiếu triệu tập các Đại Đội Trưởng ban lệnh hành
quân, Sỉ quan các Đại Đội có 3 ngày để huấn luyện và hướng dẩn
binh sỉ thuộc quyền chuẩn bị tác chiến. Đặc biệt trong trận nầy
yếu tố ngụy trang triệt để áp dụng. - Ngày 11/7/1972 TĐ1TQLC được
trực thăng vận đổ xuống hương lộ 560 cách TX Quảng Trị 2 km
về hướng Đông Bắc để ngăn chận đường tiếp vận của
địch muốn tăng cường cho lực lượng của chúng trong Cổ Thành.
Hai trực thăng chuyển quân CH53 của Mỹ bị hỏa tiển SA-7 bắn rơi,
30 quân nhân TQLC và Phi Hành Đoàn bị tử trận.
Ngày 13/7/1972 hai ngày sau, một đơn
vị thuộc SĐ312CSBV với chiến xa yểm trợ đă tấn công vào TĐ1TQLC nầy.
TQLC phản công quyết liệt bắn hạ hằng chục chiến xa địch và cho
đến ngày 22/7 mới quét sạch quân CS tới cửa Việt.
Sau ba ngày cho binh sỉ
chuẩn bị học tập, đêm 14/7/1972, TĐ5ND bắt đầu di chuyển vượt
con sông nhỏ bằng thuyền của Công Binh Nhảy Dù và tiến vào làng Tri Bưu dọc
theo đường Nguyễn Hoàng, phía Đông Nam Thị Xả. Tại đây cộng quân có
đặt một chốt chặn tại nhà thờ Tri Bưu phản ứng báo động.
TĐ5ND dứt chốt bằng cận chiến dể dàng để không gây tiếng động
và đă giải thoát cho trên 10 D́ Phước bị chúng bắt làm con tin phục dịch và
đở đạn cho chúng. Ngày hôm sau, TĐ5ND đă tiến đến sát bờ thành cổ,
vẫn c̣n nguyên vẹn rào kẻm gai và hào nước bao bọc chung quanh. Công quân vẫn hoạt
động b́nh thường v́ Nhảy Dù ngụy trang hoa lá trên người nên chúng không phân
biệt được ta hay đối phương. Chúng lùa dân trên đường di chuyển
về hướng Đông, có lẻ bắt dân đi theo để đở đạn cho
chúng.
Hôm sau, Nhảy Dù đă gọi phi pháo thả bom phá huỷ một góc phía Đông Nam
cổ thành để làm cửa ngỏ xâm nhập vào bên trong. - Ngày 17/7/1972 trong phạm vi
trách nhiệm của Sư Đoàn Nhảy Dù, các cánh quân đă được triển khai như
sau : Tiểu Đoàn 7 Nhảy Dù do Thiếu Tá Trần Đăng Khôi chỉ huy đă kiếm
soát được ṿ̣ng đai phía Tây thị xă, Tiểu Đoàn 11 Nhảy Dù do Thiếu
tá Lê Văn Mễ chỉ huy tiếp tục truy kích Cộng quân ở quanh khu vực Thạch
Hản đến ngă ba Long Hưng. Tiểu Đoàn 9 Nhảy Dù, Trung Tá Trần Hữu Phú Tiểu
Đoàn Trưởng và Thiếu Tá Nguyễn Văn Nhỏ Tiểu Đoàn Phó, là lực lượng
ứng chiến trừ bị cũng đă kiểm soát được khu vực phía Nam
thị xă. Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù do Trung Tá Nguyễn Văn Đỉnh Tiểu Đoàn
Trưởng, Thiếu Tá Nguyễn Hữu Thành Tiểu Đoàn Phó chỉ huy đă làm chủ
được chiến trường ở pḥ̣ng tuyến dọc phía Đông thị xả.
Sau
một thời gian quần thảo với cộng quân ở ṿ̣ng đai Cổ Thành, Trung
Tá Nguyễn Chí Hiếu Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu đoàn 5 Nhảy Dù đă quyết
định tấn công thành Đinh Công Tráng bằng hai giai đoạn: Giai đoạn 1:
Đưa một toán tiền thám xâm nhập vào trong thành, với nhiệm vụ là thám sát địa
thế cũng như vị trí của địch quân bên trong cổ thành rồi báo cáo về
Tiểu Đoàn. Giai đoạn này sẽ bắt đầu vào đêm 18/7/1972 . Giai đoạn
2: Cả Tiểu Đoàn sẽ đồng loạt tấn công vào Cổ Thành, và trong 2 ngày, phải
đánh chiếm lại ít nhất là phân nửa chu vi bờ thành. Để thực hiện
được kế hoạch trên, Trung Tá Hiếu đă quyết định thành lập
ngay một toán "thám sát cảm tử" bằng cách tuyển chọn trong các quân nhân gốc người
sở tại Quảng Trị t́nh nguyện, v́ sống tại địa phương nầy
nên họ hiểu rỏ địa thế. Có rất nhiều chiến sĩ xung phong xin nhập
vào toán cảm tử này nhưng chỉ có 6 quân nhân thuộc Đại Đội 51 được
chọn: “Trưởng toán là Hạ sĩ Trần Văn Sáu, c̣̣n chiến sĩ được
giao trách nhiệm cấm cờ VNCH trên mặt bờ Cổ Thành Quảng Trị là Binh 1 Hồ
Khang. - Chiều ngày 18/7/1972, Trung Tá Nguyễn Chí Hiếu cho tập hợp toán “cảm
tử” để từ giă những chiến hữu thân thương quyết ra đi
theo truyền thống “Nhảy Dù Cố Gắng”, Vị Tiểu Đoàn Trưởng
Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù đă ban quyết định thăng cấp trước cho 6 cảm
tử quân mỗi người lên hai cấp. Và đêm đến, toán cảm tử quân sẽ
lên đường để đột kích vào Cổ Thành.
Đêm đến, Giờ
G đă điểm, toán cảm tử quân của Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù vượt tuyến
xuất phát lao vào bóng đêm đột kích vào thành. Từ vị trí xuất phát đến
mục tiêu khoảng cách hơn 200 mét. Trung Tá Hiếu và cả Bộ Chỉ Huy Tiểu Đoàn
nín thở nh́n theo toán quân cảm tử đi vào bóng đêm và chờ đợi. Vào khoảng
quá nửa đêm, toán cảm tử quân đă ḅ̣ lên được trên mặt Cổ Thành.
Một bóng đen nhô lên giữa bầu trời và tung bay theo chiều gió. Đó chính là lá quốc
kỳ VNCH mà Binh I Hồ Khang đă được lệnh mang theo khi xuất phát. Từ
xa, các chiến sĩ Nhảy Dù vui mừng la lên: "Lá cờ dựng được rồi...?".
Lá
quốc kỳ Việt Nam Cộng Ḥ̣a đă tung bay trên mặt bờ Cổ Thành rồi
kia. Đó cũng là một tín hiệu của toán tiền thám báo cho Trung Tá Hiếu biết nhiệm
vụ của họ giai đoạn đầu đă hoàn tất và họ sẽ tiếp tục
nhiệm vụ kế tiếp. Trong giây phút đó, bỗng nhiên có những tiếng hô dỏng
dạc từ trên bờ thành vọng đến bên tai những người chiến sĩ
Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù đang gh́́m tay súng hướng về bờ Cổ Thành chờ
đợi và trước mắt họ đă hiện rỏ bóng cờ. Tiếng Binh I Hồ
Khang hô lớn : - "Nhảy Dù cố gắng - Nhảy Dù chiến thắng - Việt Nam Cộng
Ḥ̣a muôn năm". Liền ngay sau đó quân CSBV tử thủ bên trong cổ thành đă tập
trung hoả lực như mưa bắn xối xả vào toán cảm tử cuả TĐ5ND,
Binh Nhất Hồ Khang và 3 đồng đội khác tử trận ngay bên bờ thành, chỉ
có Hạ sỉ Sáu và Binh Nhất Tâm c̣n may mắn, hai ngày sau rút trở về lại chiến
tuyến.
- Ngày 21/5 các đơn vị TĐ5ND được lịnh lui về vị
trí củ để phi pháo hoạt động, Đại Đội 52 trên đường
lui binh trở lại nhà thờ Tri Bưu bị quân CS phát giác và bắn theo bằng đại
bác trực xạ không giật 82 ly. Thiếu Úy Trịnh Văn Bé bị tử thương
và 56 quân nhân khác bị thương vong. Hai ngày sau các đơn vị lại tiến lên trở
lại. TĐ5ND phát hiện và hạ sát hai tên tiền sát viên pháo binh VC bám theo sau Tiểu Đoàn. -
Ngày 25/7/1972, TĐ5ND tiến quân tái chiếm cổ thành. Để yểm trợ cho trận đánh
quyết tử này “Minh Hiếu” được tăng cường Đại Đội
111/ND của Tiểu Đoàn “Song Kiếm Trấn Ải” do Trung Úy Đinh Viết Trinh
“ba búa” chỉ huy đánh trợ lực từ hướng Tây Bắc vượt qua
cánh đồng trống, tiến dưới làn mưa pháo địch, đánh thóc vào khu nghĩa
địa làng Tri Bưu, chiếm đường Duy Tân để bắt tay với Đại
Đội 52/ND do Trung úy Hồ Tường chỉ huy và để cùng đồng loạt
tiến đánh chiếm lại Cổ Thành bằng mọi giá. Cạnh sườn phía Bắc
Cổ Thành có Đại Đội 2/TSND do Đại Úy “Út Bạch Lan” chỉ huy
tấn kích nghi binh trợ chiến. Đúng 3 giờ sáng, Đại Đội 51 do Trung Úy
Trương Đăng Sĩ, Đại Đội Trưởng làm nổ lực chính tiên
phong đột kích lập đầu cầu trên mặt Cổ Thành, sau đó là ĐĐ52/ND
do Trung úy Hồ Tường chỉ huy, nổ lực phụ trợ chiến, một Trung Đội
của ĐĐ51ND đă cấm cờ lần thứ hai trên bờ tường cổ thành.
Trước khi xuất quân, Trung Tá Hiếu lệnh cho các đơn vị trực thuộc
nếu không tiến lên được v́ bất cứ lư do ǵ, các Đại Đội cố
gắng rẻ sang phía trái sẽ có TĐ6ND trợ chiến.
Khi b́nh minh vừa ló dạng, hai Đại Đội tiên phong / TĐ5ND
dàn đội h́nh trên bờ thành chờ đợi xuất phát, trong khi 2 phi cơ A37 vào vùng
triệt hạ khẩu đại bác trực xạ 82 ly của địch theo sự chỉ
dẩn của trinh sát cơ OV-10. Tiếp theo đó Pháo Binh đang trải màn khói, chuẩn
bị tác xạ yểm trợ…ngay khi đó, hai chiếc phi cơ Fantom Hoa Kỳ chúi xuống
trút bom ngay trên đầu của các Đại Đội 51 và 52 ND. Sự việc xảy ra
trước mắt của Trung Tá Nguyễn Chí Hiếu, trong khi ông cùng Bộ Chỉ Huy Tiểu
Đoàn 5 Nhảy Dù đang theo dỏi diễn tiến trận đánh quyết tử để
sớm kết thúc giai đoạn 2, nhưng cũng không thể nào ngăn kịp. Muộn
rồi!!! TĐ5ND gần như tan nát !. Với những khối bom năng đă thả xuống
chính xác làm cho hơn 50% chiến sĩ Mũ đỏ ưu tú của TĐ5ND bị thương
vong. Đại Đội 51 của Trung Úy Trương Đăng Sỉ chỉ c̣n 38 quân nhân
sống sót, tất cả 5 Sỉ Quan của Đại Đội 52 đều bị thương
và gần 50 HSQ và Binh Sỉ bị thương vong. Tổn thất nặng nề đó đă
giáng một đ̣n chí tử lên nỗ lực tột cùng của Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù,
và Trung Tá Nguyễn Chí Hiếu phải ra lịnh cho các đơn vị trở lại tuyến
xuất phát. ( Việc ném bom lầm nầy, có dư luận cho rằng là một sự cố
ư từ cấp thẳm quyền nào đó muốn ngăn chận sự tiến quân nhanh chóng
của QLVNCH )
- Ngày 27/7/1972 Tướng Trưởng trong cuộc họp với các Tư
Lệnh chiến trường để duyệt xét tính h́nh chiến sự, ông đả cho
biết là theo tin tức t́nh báo nhận được, cộng quân đă đưa thêm
2 Sư Đoàn CSBV vào vùng cận sơn Trị Thiên. Hai Sư Đoàn này sẽ tung vào mặt
trận Quảng Trị làm lực lượng trợ lực cho Sư Đoàn 325/CSBV và Ông
quyết định thay đổi lực lượng tấn công tái chiếm Cổ Thành Quảng
Trị. Theo đó TQLC trách nhiệm khu vực duyên hải và mặt trận Cổ Thành Quảng
Trị. Lực lượng Nhảy Dù trách nhiệm bảo vệ pḥng tuyến Thạch Hản,
và khống chế lực lượng tăng viện của địch ở mặt trận
phía Tây Quảng Trị. Đúng 12.00 giờ trưa, Đại Tá Trần Quốc Lịch LĐT/ LĐ2ND
bàn giao khu vực trách nhiệm cho Đại Tá Ngô Văn Định LĐT/ LĐ258TQLC trong khi trận chiến
hai bên đang giao tranh ác liệt giữa Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù với 1 Trung Đoàn Cộng
quân cố thủ trong Cổ thành. Các Tiểu Đoàn Nhảy Dù cũng lần lượt được
thay thế bởi các Tiểu Đoàn/TQLC.
Sư đoàn Nhảy Dù và Thuỷ Quân Lục Chiến bàn giao khu vực
trách nhiệm bên sông Mỹ Chánh cho việc chuẩn bị tái chiếm Quảng Trị vào tháng
6 và 7 năm 1972
Tiểu Đoàn 9 TQLC do Thiếu Tá Nguyễn Kim Đễ chỉ huy
hoán đổi cho TĐ11ND tại khu vực phía Nam thị xă, cạnh Quốc Lộ 1.
Tiểu Đoàn 5 TQLC do Thiếu Tá Hồ Quang Lịch chỉ huy nhận lảnh trách nhiệm
thay thế TĐ6ND tại ngă ba Long Hưng. Tiểu Đoàn 3/TQLC do Thiếu Tá Nguyễn Văn
Cảnh chỉ huy thay thế TĐ5ND tại làng Tri Bưu gần Cổ Thành Quảng Trị.
Mặt
trận phía Tây Quảng Trị :
Sau khi bàn giao khu vực trách nhiệm chung quanh Cổ
thành và Thị xả Quảng Trị cho lực lượng TQLC, SĐND mở mặt trận
mới tấn công quân CSBV trong vùng rừng núi phía Tây thị xả Quảng Trị và phía Nam
sông Thạch Hản, gọi là Động Ông Đô, để ngăn chận sự chuyển
quân và tiêu diệt các ổ súng đại bác 122 ly, 130 ly thường pháo vào thành phố chung
quanh cũng như yểm trợ cho cánh quân cố thủ của chúng trong thành cổ Đinh
Công Tráng.
- Ngày 12/8/1972, Đại Tá Trương Vĩnh Phước LĐT/LĐ3ND mở cuộc
hành quân trong vùng trách nhiệm cận dăy Trường Sơn. Việc tiến quân vào vùng nầy
rất khó khăn v́ rừng núi trùng điệp, càng lên cao càng hiểm trở lại gặp
thời tiết khắc nghiệt nên hỏa lực yểm trợ bị giới hạn rất
nhiều. Tuy nhiên các chiến sỉ Nhảy Dù vẫn không chùng bước.
Mở đầu chiến dịch, TĐ3ND từ bờ sông Nhung được
lịnh tiến chiếm ngọn đồi 118 ở phía Đông căn cứ Barbara. Nơi
ngọn đồi nầy địch quân dùng làm đài quan sát theo dỏi tất cả mọi
hoạt đông quân sự của VNCH trong vùng từ Ái Tử, Quảng Trị đến quận
Hải Lăng… Tiểu Đoàn 3 Nhảy Dù chia thành 2 cánh quân tấn công. Cánh thứ nhất
gồm BCH Tiểu Đoàn, Đại Đội 30 và Đại Đội 33 tiến chiếm
đỉnh đồi 118 dễ dàng không gặp một sự chống cự nào của cộng
quân, Đại Đội 32 án ngữ làm thành phần trừ bị và giữ an ninh bải
tiếp tế và suối nước. Cánh thứ hai gồm hai Đại Đội 31 và 34
tiến về hướng căn cứ Barbara.. Cánh quân nầy gặp sự kháng cư mạnh
mẽ của địch. Sau hai ngày quần thảo Cộng quân rút lui bỏ lại nhiều
xác và vũ khí gồm súng cối 62 ly, đại liên 12,8 ly, và hằng trăm khẩu AK 47 và
đạn dược.
- Ngày 14/8/1972 Đại Tá Nguyễn Trọng Bảo, Phụ Tá hành quân / SĐND
và Đại Tá Hùynh Long Phi trên đường đến thăm vị trí đóng quân của LĐ1ND
đă bị tử nạn trực thăng tại phía Đông Bắc cầu Mỹ Chánh, trên QL1
(khoảng đại lộ kinh hoàng). Trong ngày nầy, Tiểu Đoàn 3 ND nhận được
tiếp tế tại đồi 118, Trung Đội 1/33ND do Thiếu Úy Toàn chỉ huy được
chỉ định xuyên rừng mang tiếp tế cho 2 Đại Đội 31 và 34 đang
trấn ngự trên lưng chừng núi giữa đường đến căn cứ Barbara..
- Đến 6.00 giờ sáng ngày 16/8 Trung Đội 1/33 của Thiếu
Úy Toàn vừa trở về căn cứ sau khi phải di chuyển băng rừng suốt
đêm th́ 2 Trung Đoàn của SĐ308 cộng quân ào ạt tấn công vào vị trí pḥng thủ
của TĐ3ND trên đồi 118.
Khởi đầu cuộc tấn công, vào lúc 6.00 giờ
sáng Cộng quân áp dụng trận địa pháo kinh hồn pháo vào vị trí TĐ3ND sau đó
dùng biển người tấn công vào mặt phía Tây căn cứ do 2 Đại Đội
30 và 33 ND trấn thủ. Các chiến sỉ Dù phản công quyết liệt, giao tranh từ
sáng đến chiều. Thiếu Úy Lê Ngọc Bản SQTT, Chuẩn Úy Phạm Lê Phong Trung Đội
Trưởng/ĐĐ33, TSI Trần Văn Dũng và Hạ Sỉ Truyền Tin Lê Thiều bị
tử thương. Thiếu Tá Nguyễn Văn Định TĐP, Đại Úy Phạm Xuân
Thiếp Ban 3, Đại Úy Dương Văn Xuân ĐĐT 30, Trung Úy Trần Văn Tâm Phụ
tá Ban 3 bị thương. Trung Úy Nguyễn Hữu Viên ĐĐT 33 bị thương hộc
máu và Trung Sỉ Sỉ cận vệ cho Tiểu Đoàn Trưởng lảnh nguyên một quả
đạn 75 ly trực xạ bị tan xác. Đến 6.00 giờ chiều, công quân thấy
không thắng được và bị thiệt hại nhiều nên rút lui, các chiến sỉ
Dù cấp tốc tu bổ lại công sự pḥng thủ, kiểm điểm quân số và trị
liệu cho thương binh. - Sáng sớm hôm sau 17/8 , địch quân tập trung quân đông
đảo quyết dứt điểm ngọn đồi 118, vẫn áp dụng chiến thuật
tiền trận địa pháo hậu xung biển người. Trước áp lực quá nặng
của địch quân, BCH Tiểu Đoàn 3 Nhảy Dù cho Đại Đội 30 di tản
tản tất cả thương binh ra khỏi cứ điểm về hướng Bắc.
Đại Đội 33 ở lại tử thủ.
Đại Đội 33 Nhảy Dù với quân số chỉ c̣n lại
70 người, kiên cường chống trả lại. Nhiều đợt xung phong biển
người của địch quân bị rơi rụng bên ngoài rào pḥng thủ.. Đặc
biệt ngày nầy Tiểu Đoàn 3 Nhảy Dù đánh giặc không pháo yểm cũng không có
không yểm, cũng không có tiếp viện, Nhảy Dù chỉ “đánh khô” vậy thôi.
(Lư do là thời tiết xấu, hết đạn pháo binh, tiếp tế từ Đà Nẳng
chở ra không kịp, c̣n phi cơ có lẻ cũng hết… đạn luôn ). Đến
xế chiều, v́ áp lực cộng quân quá mạnh và quá đông lại không có pháo binh và phi
pháo trợ giúp nên Thiếu Tá Vơ Thanh Đồng, TĐT cho lệnh Đại Đội 33
triệt thoái khỏi cứ điểm. Đến 5.00 giờ chiều, cộng quân đă
tràn ngập căn cứ. Lúc nầy 2 chiếc Oanh tạc cơ A37 của Không Quân VNCH bay tới
oanh tạc ngay giửa đỉnh đồi 118. Đại Đội 33 chỉ c̣n lại
43 người trong đó có 3 Sỉ Quan là Trung Úy Viên ĐĐT, Chuẩn Úy Đào Văn Oai,
Chuẩn Úy Lê Thanh Vân, Trung Đội Trưởng.
Chiều hôm đó, Tiểu Đoàn 3 Nhảy Dù được rút về
ngọn đồi 30 với Đại Đội 32 và sáng ngày hôm sau rút ra Trường Phước,
cạnh QL 1 để nhận tiếp liệu và bổ sung quân số. Sau khi được
chỉnh bị, TĐ3ND trở lại trận địa án ngử ngọn đồi 90 dưới
chân núi Động Ông Đô để cho các đơn vị Nhảy Dù khác tái chiếm căn
cứ Barbara và Anne.
- Ngày 8/9/1972 LĐ3ND điều động TĐ8ND tái chiếm căn cứ
Barbara.TĐ8ND chia quân thành hai mủi tấn công ban đêm vào hai phía Đông và Tây của căn cứ.
Địch bị đánh bất ngờ khi c̣n đang ngáy ngủ. 2 Đại Đội TĐ8ND đă đột
kích vào căn cứ một cách dễ dàng. Rất nhiều tù binh thuộc SĐ324CSBV bị bắt,
hơn 20 xe molotova chở đầy lương khô, đạn dược bị tịch thu
c̣n nguyên vẹn cùng nhiều vũ khí cá nhân và cộng đồng. Một Thiếu Úy ND bị
hy sinh và một binh sỉ bị thương.
TQLC Tái chiếm cổ thành:
- Ngày 28/7/1972 sau khi nhận bàn giao khu vực trách nhiệm từ LĐ2ND, Lữ đoàn
258 TQLC lập ngay pḥng tuyến sát với các vị trí của đối phương. Trận
chiến càng ngày càng diễn ra khốc liệt. Đại bác Cộng quân ở bờ Bắc
sông Thạch Hăn đă pháo kích liên tục, cùng lúc đó, súng cối của Cộng quân từ
các vị trí gần Cổ Thành bắn từng đợt hàng trăm quả vào các vị trí
chiến đấu của các đơn vị TQLC. - Ngày 9/9/1972 trong khi Sư đoàn Nhảy
Dù tiếp tục truy kích các đơn vị CSBV ở phía Tây Quảng Trị, th́ dọc theo
vùng núi tỉnh Quảng Trị từ phía Tây Nam cho đến phía Tây Bắc, hàng loạt phi
vụ B52 trải thảm lửa xuống các vị trí được ghi nhận là có cụm
pháo binh và tập trung của Cộng quân. Cùng lúc đó, tại thị xă Quảng Trị, 6
tiểu đoàn Thủy quân Lục chiến đồng loạt tấn công CSBV từ nhiều
hướng vào Cổ Thành Đinh Công Tráng.
Từ ga Quảng Trị, tiểu đoàn 1 TQLC Quái Điểu do thiếu
tá Nguyễn Đăng Ḥa chỉ huy đă điều động các đại đội
xuất quân tấn công vào khu vực gần bệnh viện Quân Dân Y Hỗn Hợp và khu vực
trường Bồ Đề.
Tại ngă ba Long Hưng, tiểu đoàn 2 Thủy quân Lục chiến
có biệt danh là tiểu đoàn Trâu Điên do thiếu tá Trần Văn Hợp làm tiểu đoàn
trưởng đă tung 2 đại đội tấn công vào các chốt chận của CSBV
trong làng Thạch Hăn nằm sát thị xă Quảng Trị về phía Nam, được bao bọc
bởi những lũy tre xanh. Lợi dụng từng cụm tre, Cộng quân đă đào hầm
theo chữ A và chữ T rất kiên cố để ngăn chận các cuộc tấn công của
Việt NamCộng Ḥa. Các tiền sát viên Pháo binh đă điều chỉnh mục tiêu tác
xạ cho từng khẩu pháo 105 ly với đầu đạn nổ chậm xê dịch từng
10 mét một (chứ không phải 50 mét theo quy định an toàn khi gọi Pháo binh bắn yểm
trợ) để bật tung từng ổ kháng cự của Cộng quân. Một cánh quân
của tiểu đoàn Trâu Điên từ ngă tư Quang Trung, Duy Tân với sự yểm trợ
của Pháo binh và chiến xa M 48 đă tấn công “dọn sạch” các chốt Cộng
quân ở bên đường Quang Trung, để từ đây đánh chiếm cụm điểm
pḥng ngự của Cộng quân ở rạp chiếu bóng Đại chúng và các mục tiêu dọc
theo đường Lư Thái Tổ, ở phía Nam Cổ Thành Quảng Trị.
Tại hướng
Đông Bắc, các tiểu đoàn 3 và 7 TQLC đă tiến chiếm các vị trí trọng điểm
để tiến sát đến Cổ Thành. Tại phía Đông Nam, tiểu đoàn 6 TQLC Thần
Ưng (do thiếu tá Đỗ Hữu Tùng chỉ huy) được giao trọng trách phải
vào Cổ Thành bằng mọi giá. Tại pḥng tuyến ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng
Trị, ở khu vực quanh trục lộ tiếp vận của Cộng quân (hương
lộ 560), lực lượng tăng cường cho Sư đoàn Thủy quân Lục chiến
là liên đoàn 1 Biệt động quân đă gặp sự kháng cự mạnh của Cộng
quân khi liên đoàn tung 2 tiểu đoàn bung rộng khu vực kiểm soát về phía Đông.
Không quân Việt-Mỹ đă xuất trận để yểm trợ cho Biệt động
quân đánh bật Cộng quân ra khỏi trận địa.
- Ngày 13/9/1972 Đại đội
5 tiểu đoàn 2 Trâu Điên từ ngă tư Quang Trung Trần Hưng Đạo mở cuộc
tấn công vào khu vực chợ Quảng Trị. Trận chiến đă diễn ra quanh khu vực
chợ, dọc theo đường Trần Hưng Đạo ra đến bờ sông. Hai bên
đă quần thảo nhau quanh các đống bê tông đổ nát mà CQ đă biến thành các
điểm kháng cự. Cuối cùng tiểu đoàn TQLC này đă chiếm được mục
tiêu, sau đó khai triển đội h́nh tiến chiếm khu hành chánh gồm Ty Bưu Điện,
Ty Thanh Niên, Ty Ngân khố và tiến sát đến dinh tỉnh trưởng-nơi 1 đại
đội Cộng quân đang bố trí quân quanh khuôn viên để cố thủ. Một cánh
quân khác, đại đội 4 làm nỗ lực chính do đại bàng Long Hồ-đại
đội trưởng chỉ huy đă tiến quân thanh toán các chốt địch dọc
hai bên đường Phan Đ́nh Phùng, sau đó tiến đánh và triệt hạ các chốt
của CQ bố trí tại cơ quan USOM và Ṭa án tỉnh Quảng Trị. Thanh toán được
các mục tiêu trọng yếu, đại đội 4 và đại đội 5 của tiểu
đoàn 2 Trâu Điên đă tấn công vào khu vực ṭa Hành chánh và Ty Tiểu học Quảng
Trị nơi 1 trung đoàn CQ đặt bộ chỉ huy. Do các chốt bảo vệ xung quanh
đă bị TQLC triệt hạ, nên bộ chỉ huy CQ tại đây đă phải tháo chạy
ra hướng bờ sông - Ngày 15/9/1972 LĐ2ND mở cuộc hành quân tảo thanh VC vùng sườn
núi phía Tây, nhằm mục đích mở rộng vùng hoạt động và càn quét các đơn
vị Cộng quân lẩn khuất trong vùng cũng như ngăn chận địch tiến
xuống vùng đồng bằng ở phía Đông. Cùng ngày nầy, 4 đại đội của
tiểu đoàn 3 và tiểu đoàn 6 TQLC đă dàn hàng ngang đồng loạt xung phong tiến
về hướng Tây cổ thành Đinh Công Tráng. Trong đêm 15/9/72, Cộng quân đă pháo dữ
dội vào đội h́nh của hai tiểu đoàn này để yểm trợ cho thành phần
CQ đang cố thủ ở đây. Gần rạng sáng, 4 đại đội TQLC nói trên
đồng loạt xung phong, những tổ kháng cự của Cộng quân đă chống trả
mạnh nhưng chỉ được nửa giờ sau đó đă bị đánh bật
khỏi pḥng tuyến. - Rạng ngày 16 tháng 9, lực lượng Thủy quân Lục chiến
đă đánh bật CSBV ra khỏi trung tâm thị xă Quảng Trị và kiểm soát toàn bộ
khu vực Cổ Thành, hai tiểu đoàn 3 và 6 Thủy quân Lục chiến từ các vị
trí vừa chiếm được trong Cổ Thành, đă bung ra lục soát và triệt hạ
các chốt c̣n lại của CSBV. Đến 8 giờ, một toán Cọp Biển của tiểu
đoàn 6 Thủy quân Lục chiến đă dựng quốc kỳ Việt Nam Cộng Ḥa trên
cổng tường phía Tây Cổ Thành Quảng Trị, biểu tượng cho sự toàn thắng
của Quân lực VNCH trong cuộc tổng phản công tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị.
Sau
4 tháng 16 ngày chiếm giữ Cổ Thành và thị xă Quảng Trị, Cộng quân đă bị
đánh bật và tổn thất rất nặng. Riêng trung đoàn Triệu Hải (trung đoàn
27 CSBV) với hơn 1,500 quân cố thủ trong Cổ Thành đă bị hạ gần như
toàn bộ tại trận địa, chỉ c̣n chưa đến 1 tiểu đội ( 10
người ) thoát chạy ra ngoài. Ngoài trung đoàn Triệu Hăi bị xóa sổ, trung đoàn
48 B thuộc sư đoàn 320 B CSBV- đơn vị chiếm giữ trung tâm thị xă, cũng
đă bị thiệt hại hơn 80% quân số.
Theo ghi nhận của Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, chỉ
trong trận chiến tại trung tâm thị xă Quảng Trị và Cổ Thành, có 2,767 Cộng
quân đă bị hạ sát tại trận, 43 địch quân bị bắt sống. Về phía
Thủy quân Lục chiến, trung b́nh mỗi ngày có 150 chiến binh Cọp Biên hy sinh. Chiều
ngày 16 tháng 9/1972, sau khi đánh bật CSBV ra khỏi trung tâm thị xă và tái chiếm toàn khu vực
Cổ Thành, 6 tiểu đoàn Thủy quân Lục chiến đă bung rộng để triệt
hạ các chốt kháng cự của tàn quân CSBV trong Cổ Thành và nới rộng vùng kiểm
soát.
Mặt trận phía Tây Quảng Trị trước ngày ngưng bắn
:
Đầu tháng 10/1972, LĐ2ND điều động các đơn vị tái chiếm
căn cứ Anne (Động Ông Đô). Để tái chiếm căn cứ nầy TĐ5ND tiến quân bên
cánh trái, chạm địch nhiều lần cấp Đại Đội tịch thu nhiều đại
bác 122 ly, 130 ly hỏa tiển 107 ly và bắt sống nhiều tù binh thuộc các Trung Đoàn 141
và Trung Đoàn 165 của SĐ324CSBV.Trong khi đó,TĐ11ND ngăn chận đường tiếp viện
của địch quân từ phương Bắc đồng thời bảo vệ cạnh
sườn bên phải để cho TĐ7ND làm trục tấn công chính vào đối phương.
Động
Ông Đô ( Căn Cứ Anne) là một dảy đồi trọc, rất ít cây cối. Đứng
trên đỉnh đồi ta có thể quan sát từ chi khu Cam Lộ, Đông Hà đến thị
xả Quảng Trị. Trước kia Căn cứ nầy có một pháo đội 155 ly do
quân đội Mỹ thiết lập, sau nầy bàn giao lại cho Quân Lực Việt Nam CH.
Vào mùa nầy thời tiết ẩm ướt, mây mù bao phủ suốt ngày nên việc tiếp
tế và tản thương rất khó khăn. Sau khi VC chiếm giữ khu vực nầy,
địch đă thiết lập hệ thống địa đạo cũng như hệ
thống đường xá có thể di chuyển và điều động dể dàng bộ
binh, cơ giới và chiến xa dọc theo khu vực phía Bắc sông Nhung đến đồi
24 phía dưới chân căn cứ. Bên trong căn cứ cộng quân ẩn núp trong những
hầm hàm ếch nên rất khó bị tiêu diệt bằng phi pháo.
Cuối tháng 10, TĐ7ND
đă làm chủ t́nh h́nh từ khu đồi yên ngựa đến dảy đồi 24 tiến
sát quanh chân núi bằng những trận cận chiến đẩm máu, giành từng thước
đất, từng chiếc hầm hố cá nhân. Đến cả tháng sau TĐ7ND mới dứt
điểm được căn cứ Anne hoàn toàn, bắt sống 30 tù binh thuộc Trung Đoàn
66 và Trung Đoàn 165 thuộc SĐ324CSBV tịch thu trên 300 vũ khí đũ loại kể cà súng cối
160 ly do Nga Sô chế tạo. TĐ7ND bị thiệt hại mất khoảng một Đại Đội.
Sau đó đượcTĐ6ND lên thay trấn giữ căn cứ, TĐ7ND lui về tái trang bị
và bổ sung quân số. Đầu tháng 11/1972, sau khi thay thế đơn vị bạn, TĐ6ND
điều động một Đại Đội trấn đóng tại đồi 24 cách căn
cứ Anne khoảng 1km để chế ngự khu vực đường thông thủy cũng
như quan sát cả hai mặt Đông Tây.
Để giành lại những vị trí đă bị Nhảy Dù chiếm
giữ Công quân tung SĐ308CSBV với chiến xa yểm trợ liên tiếp trong 2 tuần lể
tấn công vào căn cứ Anne. Nhưng TĐ6ND đă phản công quyết liệt và gây thiệt
hại nặng nề cho đối phương, hơn 2 Tiểu Đoàn cộng quân đă bị
loại khỏi ṿng chiến. 2 ĐĐT/TĐ6ND bị thương, khoảng 150 HSQ & BS bị
thương vong. Đồng thời để yểm trợ cho lực lương cộng
quân tấn công vào căn cứ Anne, nhằm cắt đứt nguồn tiếp liệu cho
TĐ6ND. SĐ324CSBV tung một Trung Đoàn tấn công vào vùng phụ cận ở mặt phía Đông là
dảy đồi 90 phía đưới căn cứ Barbara do TĐ3ND trấn đóng. Trận
đánh tại đồi 90 rất khốc liệt. BTL/SĐND đă tăng cường TĐ8ND vào
vùng hành quân cho LĐ2ND. Sau hai ngày tác chiến TĐ8ND đă chiếm giữ vị trí chiến lược
18 giữa TĐ3ND và TĐ6ND. Nhiều hầm vũ khí cộng quân đă chôn giấu tại đây
như đạn súng cối 82 ly, 62 ly, hỏa tiển 107 ly, lựu đạn và đạn
dược đũ loại khác. Giửa tháng 12/72, TĐ8ND tiến đánh căn cứ Suzie
, khoảng 3 km phía tây căn cứ Anne và mở rộng vùng hoạt động kiểm soát
đến bờ sông Thạch Hản. Đồng thời TĐ2ND cũng được điều
động tấn công tái chiếm vùng Động Tiên cách Suzie khoảng 4 km về phía Tây Nam. Sau
một tuần hành quân, TĐ2ND đă càn quét và làm chủ t́nh h́nh, tịch thu nhiều vũ khí
và nhiều kho lương phạn như cá hộp, lương khô do Trung Cộng sản xuất.
Đến
cuối tháng 12/72 lực lượng Nhảy Dù làm chủ t́nh h́nh dọc bờ phía Tây dảy
Trường Sơn. Vùng trách nhiệm của SĐND hoàn toàn được yên tỉnh trước
khi hiệp định Ba-Lê được kư kết để người bạn đồng
minh “vĩ đại”của VNCH được “tháo chạy trong danh dự.” Tháng
3/1973 Sân bay Ḥa Mỹ (tức căn cứ Evan do LĐ2ND trấn đóng) tiếp nhận các
phi cơ C130 đáp xuống để chở các tù binh trao trả cho VC.
Tài liệu tham khảo :
- The Easter Offensive Of 1972 của Trung Tướng
Ngô Quang Trưởng, TTQS/BQP/HK xuất bản năm 1980, Việt dịch Kiều Công Cự. -
Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam với cuộc Tổng Công Kích Tổng Nổi Dậy
1972 của CSBV tại Vùng I Chiến Thuật - Tài liệu tổng hợp của Cựu Trung
Tá Trần văn Hiển TP3/SĐ/TQLCVN trên trang web www.tqlcvn.org. - Mặt Trận Cổ Thành
Quảng Trị của Mũ Đỏ Trịnh Ân . - Thiên Hùng Ca QLVNCH của Phạm Phong
Dinh xuất bản lần thứ nhất năm 2004. - Chiến Tranh Việt Nam Toàn Tập
của Nguyễn Đức Phương, Làng Văn xuất bản năm 2001 - Đời
Chiến Binh của Thiếu Tá Nhảy Dù Trương Dưởng, Tác giả xuất bản
15/5/1999. - Lời tường thuật của Trung Úy Thạch Hớn, Trung Đội Trưởng
Trung Đội 1/52ND hiện cư ngụ tại OC, CA -Phỏng vấn các chiến hữu
Nhảy Dù
Tư liệu của Binh chủng ND/QLVNCH biên soạn
bởi Đại Úy Vơ Trung Tín Tiểu Đoàn Truyền Tin SĐND – 714-545-0105 Đại
Úy Nguyễn Hữu Viên Tiểu Đoàn 3 Nhảy Dù – 714-897-1435
An Lộc, tỉnh lỵ của tỉnh B́nh Long, trước đây là một thị
trấn nhỏ gọi là Hớn Quản thuộc tỉnh Thủ Dầu Một. Từ thời
cố Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, v́ nhu cầu hành chánh, tỉnh B́nh Long được
thành lập gồm 3 quận Chơn Thành, Hớn Quản, Lộc Ninh. Từ ngày đó, quận
Hớn Quản đổi thành quận An Lộc và tỉnh lỵ An Lộc nằm trong quận
cùng tên này, trong phạm vi xă Tân Lập Phú.
Tỉnh B́nh Long nằm sát biên giới Cam Bốt với một diện tích 2,240
kilometre vuông, gồm trên 76,000 dân. Riêng quận An Lộc gồm cả thành phố tỉnh lỵ
rộng 740 kilometre vuông với khoảng 44,000 dân, đa số tập trung vào xă Tân Lập Phú.
Toàn tỉnh B́nh Long, chung quanh tỉnh ly và quận lỵ là những đồn điền
cao su ngút ngàn, vài ngọn đồi thoai thoải. Đồi Gió, Đồi 100, Đồi
Đồng Long là những cứ điểm quân sự quan trọng bảo vệ thị trấn
An Lộc.
Quốc Lộ 13 từ Saigon đi ngược lên cắt đôi tỉnh B́nh Long
và xuyên ngang tỉnh lỵ An Lộc dẫn dài tới biên giới Cam Bốt, tới thị
trấn Snoul. Quốc Lộ 13 phải vượt qua Lai Khê, Chơn Thành, Tàu Ô, Tân Khai, Xa Cát,
Xa Trạch, Xa Cam rồi mới tới thành phố An Lộc. Quảng đường này đă
trở thành chông gai trắc rở trong thời gian diễn tiến cuộc chiến An Lộc.
Các binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH) phải khắc phục con đường này từ
Nam lên Bắc và những người dân chạy loạn từ Bắc xuống Nam đă mệnh
danh hơn 20 km trên Quốc Lộ này là “con đường máu.”
Điểm thứ nhất khiến Bắc Việt nhắm vào An Lộc là v́ tỉnh
B́nh Long nằm sát biên giới Cam Bốt nơi che dấu những căn cứ địa
của họ trên xứ Cam Bốt. An Lộc về mặt chiến lược c̣n nắm
vai tṛ chủ yếu pḥng thủ cho B́nh Dương và sau đó là thủ đô Saigon. Thế
nhưng An Lộc chỉ là một thành phố nhỏ bé, nơi đặt cơ sở hành
chánh điều hành tỉnh B́nh Long. Điều quan trọng mà Bắc Việt đă gán cho
An Lộc là yếu tố tinh thần. Khi chọn làm mục tiêu tấn công, họ hy vọng
đạt một chiến thắng đồng thời tạo một kinh hoàng, đe dọa
thủ đô Saigon.
Khi họ quyết tâm tấn công An Lộc, phía Bắc Việt cũng không ngờ
đến rằng sẽ gặp phải một sức chiến đấu kiên tŕ anh dũng
của quân dân tại đâỵ Sức chiến đấu này không phải chỉ một
người ca tụng, một dân tộc ca tụng mà cả thế giới ngưỡng mộ
và cảm phục.
TỪ LỘC NINH ĐẾN AN LỘC
Giữa lúc dân chúng trên khắp lănh thổ miền Nam tự do chưa hết bàng
hoàng bởi cuộn sóng đỏ xâm lăng công khai vượt lằn ranh vĩ tuyến 17
tràn vào vùng cực Bắc của Việt Nam Cộng Ḥa, trong những ngày đầu th́ một
mũi dùi khác của Việt Cộng bắt đầu thọc mạnh vào tỉnh B́nh Long,
với quân số 4 sư đoàn, mưu toan “dứt điểm” B́nh Long, làm bàn đạp
tiến về phía Nam, uy hiếp thủ đô Saigon, chỉ cách nơi đây có hơn 100 km.
Rạng sáng ngày 5 tháng 4/1972, vào lúc b́nh minh, Bộ Chỉ Huy Hành Quân phía Bắc Việt
ban ra một mệnh lệnh: “Phải chiếm An Lộc trước ngày 20 tháng 4/1972,
nghĩa là phải đè nặng áp lực tối đa lên một vùng hơn 100 km nằm về
phía Bắc Saigon, để cầm chân một số lớn lực lượng ṇng cốt
của địch tại đây.”
|
H́nh chụp tại phi trường Quản Lợi, cách An Lộc chỉ
vài cây số về phía tây-bắc. Ngày 6 tháng 4/1972, Việt Cộng chiếm Lộc Ninh. Đêm hôm
sau, 7 tháng 4, Quản Lợi thất thủ và tiếp theo là trận chiến bao vây An Lộc
kéo dài hơn hai tháng. Khi An Lộc được giải tỏa ngày 12 tháng 6, phi trường
Quản Lợi vẫn c̣n nằm trong ṿng kiểm soát của Việt Cộng. Trung Đoàn 43 và
52 Bộ Binh thuộc Sư Đoàn 18 cùng các Tiểu Đoàn 30 và 38 thuộc Liên Đoàn 5 Biệt Động
Quân được trao nhiệm vụ giải tỏa áp lực. Sau 3 tháng dằng co, các lực
lượng phản công của VNCH tiêu diệt được những công-sự pḥng thủ
cuối cùng của địch quân. Phi trường Quản Lợi được tái chiếm
vào ngày 4 tháng 9 năm 1972. (H̀NH ẢNH: Joe Rehyansky) |
Đoàn quân xâm lăng, được chuẩn bị từ lâu, gồm các Công Trường
5, 7, 9, và Công Trường B́nh Long cùng Trung Đoàn 203 chiến xa từ vùng Lưỡi Câu của
Cam Bốt tràn qua, xuyên qua các rừng cao su dày đặc. Phía Việt Cộng được
trang bị pháo binh 130 ly tầm xa và các loại pḥng không cực kỳ tối tân yểm trợ.
Tính ra, ít lắm cũng đến 40,000 cán binh Việt Cộng tham dự mặt trận này.
Trong trận đánh đầu tiên, Việt Cộng dồn toàn lực Công Trường
5 gồm 3 Trung Đoàn 174, 275, một trung đoàn biệt lập, cùng với Trung Đoàn Pháo E6, tất
cả đều tham dự trong quyết định nuốt trọn Lộc Ninh, một quận
nằm về phía Bắc của An Lộc.
Trong trận đánh tại Lộc Ninh, Việt Cộng gặp sự kháng cự
mănh liệt của Chiến Đoàn 9 gồm Trung Đoàn 9 BB và 30 chiến xa của Thiết Đoàn 5.
Biệt Động Quân Biên Pḥng, Địa Phương Quân và Nghĩa Quân ở Lộc Ninh cũng
phản ứng không kém phần ác liệt. Mặc dù quân số Cộng Sản đông gấp
ba, quân trú pḥng vẫn cố chống trả. Nhiều trận đánh xáp lá cà diễn ra ngay
bên trong quận lỵ. Trước chiến thuật thí quân của Cộng Sản, quân trú
pḥng phải hạ ṇng đại bác 105-ly để bắn trực xạ vào các đợt
xung phong biển người của địch. Đánh vùi nhau suốt ngày không xong, Việt
Cộng dội trở ra, để rồi pháo kích liên miên bất tận vào các ổ kháng cự
của quân trú pḥng.
Giữa lúc chiến trường Lộc Ninh vẫn diễn ra ác liệt, một
cánh quân khác của Công Trường 9, đơn vị được coi là thiện chiến
nhất trong số 4 sư đoàn Việt Cộng tham chiến tại B́nh Long, bất ngờ
tấn công vào tỉnh lỵ An Lộc từ 3 giờ chiều ngày 6 tháng 4/1972, nhằm chặn
đường tiếp viện cho Lộc Ninh.
Đoạn đường từ An Lộc đi Lộc Ninh bị gián đoạn
hoàn toàn, chỉ có thể liên lạc bằng điện thoại. T́nh h́nh hết sức nguy
ngập. Trận thế của Việt Cộng đă bắt đầu h́nh thành.
Công Trường 5 Việt Cộng quyết lấy Lộc Ninh, rồi chọc
thẳng mũi dùi theo Quốc Lộ 13 tiến xuống phía Nam, công hăm mặt Bắc An Lộc.
Cả hai Công Trường 7 và Công Trường 9 của Việt Cộng cũng
xuất phát từ vùng Lưỡi Câu Cam Bốt, đánh ép vào mặt Tây An Lộc. Công Trường
9 đánh thẳng vào An Lộc, c̣n Công Trường 7 th́ giữ chặt Quốc Lộ 13 ở
về phía Nam An Lộc, tức là con đường bộ duy nhất tiếp tế cho thị
trấn này. Một cánh quân khác do Công Trường B́nh Long gồm chừng hai trung đoàn địa
phương tiến từ mạn Đông Bắc xỉa xuống. Bốn sư đoàn bộ
chiến của Bắc Việt, chưa kể chiến xa, pháo binh, đại bác pḥng không,
cùng chĩa mũi vào một thị trấn không quá 4 kilometre vuông.
Nếu đem rải đều 40,000 quân Bắc Việt trên diện tích 4 kilometre
vuông th́ bộ đội Cộng Sản tràn ngập An Lộc, mỗi người cách nhau
10 mét, ngang cũng như dọc, với đủ loại vũ khí tối tân. Trong thị
xă An Lộc, lực lượng trú pḥng chỉ có Sư Đoàn 5 BB. Tướng Nguyễn Văn
Minh, Tư Lệnnh Quân Khu 3, tức tốc ra lệnh bốc Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân từ
Tây Ninh về án ngữ phía Bắc An Lộc.
Trong khi đó, tại thị xă Lộc Ninh, sau 3 ngày bị pháo, không được
tiếp viện, quân trú pḥng được lệnh di chuyển dần dần về phía Nam
để lùi về An Lộc. Toàn bộ 30 chiến xa của Việt Nam Cộng Ḥa, một
số bị phá hủy, một số đành bỏ lại.
Trước áp lực mỗi ngày một mạnh từ mặt Bắc xuống,
Chiến Đoàn 52 VNCH từ vùng cầu Cần Lê, 15 km phía Bắc An Lộc, cũng phải lui
dần về An Lộc. Các đơn vị Việt Cộng giăng sẵn một tuyến
phục kích dài trên 3 km toan nuốt trôi Tiểu Đoàn 1/48 của Chiến Đoàn 52 vào ngày 7 tháng 4/1972,
nhưng Tiểu Đoàn này đă chiến đấu kịch liệt, mở đường máu
chạy về An Lộc và chỉ thiệt hại nhẹ. Chính tiểu đoàn này đă gỡ
thể diện cho Trung Đoàn 52 BB.
Chỉ trong ṿng 3 ngày giao tranh, tại Lộc Ninh, đă có đến 2,150 cán binh
Việt Cộng bị hạ sát, tương đương quân số của một trung
đoàn. Phía Việt Nam Cộng Ḥa có 600 binh sĩ hy sinh, cùng với 30 chiến xa và một pháo
đội 105-ly bị mất. Kể từ đây, An Lộc bó ḿnh trong ṿng đai pḥng thủ,
không có lấy một chiến xa để đối đầu với địch quân có
đến cả một trung đoàn thiết giáp với hàng trăm chiếc.
|
Đoàn quân xa di chuyển trên Quốc Lộ 13. (H̀NH ẢNH: Don Collins) |
Tại mặt trận An Lộc, điểm đáng kể thứ hai nữa là
quân trú pḥng không có đại bác. Trong thị xă, Tiểu Đoàn 52 Pháo Binh của VNCH với 24 khẩu
đại bác 105-ly đă bị phá hủy gần hết, chỉ c̣n lại một khẩu
duy nhất may mắn “c̣n sống sót.”
Trọn một pháo đội 6 khẩu của lính Nhảy Dù được trực
thăng vận xuống Đồi Gió, km về phía Đông An Lộc, mấy ngày sau cũng
bị tiêu luôn. Tất cả c̣n lại chỉ là một ư chí chiến đấu “hoặc
sống trong tự do, hay chết đi cũng để cho con cháu được sống
tự do.”
Những kẻ đang sống trong không khí tự do mà chưa hề bị đe
dọa, không sợ bị mất đi, sẽ cho đây là một sáo ngữ đầy tính
chất tuyên truyền. Nhưng đối với người dân Việt Nam, đă từng
biết rơ mối đe dọa đó qua 27 năm khói lửa, kể từ năm 1945 đến
năm 1972. Họ cũng đă có nhiều kinh nghiệm xương máu về điều gọi
là chiến tranh giải phóng, chiến tranh nhân dân, họ biết thế nào là chủ nghĩa
Cộng Sản, nên họ đă chiến đấu, tận lực chiến đấu, dù
trong những hoàn cảnh ngặt nghèo nhất.
Cuộc chiến tại Việt Nam năm 1972, đă chứng tỏ điều
đó. Lời tuyên bố của Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng quyết tử thủ
An Lộc đă đưa vị sĩ quan cấp tá này lên hàng danh tướng và làm nức
ḷng chiến sĩ B́nh Long.
TRẬN CHIẾN KHỞI ĐẦU
Trận chiến khốc liệt tại An Lộc, một tỉnh lỵ rộng
không đầy 4 km vuông, nhưng mức độ tàn khốc của các cuộc giao tranh đă
khiến cho nhiều kư giả quốc tế cho là gấp 10 lần Điện Biên Phủ
đă thật sự khởi đầu từ ngày 7 tháng 4/1972.
Tất cả các cánh quân của hai sư đoàn Việt Cộng đều dồn
về An Lộc. Công Trường 5 từ trên đánh xuống, Công Trường 9 và Công Trường
B́nh Long ép hai mặt Tây Đông. Công Trường 7 vừa chận mặt Nam để lập các
“chốt khóa” trên Quốc Lộ 13, vừa tung quân tiến đánh các mục tiêu sát
biên giới như căn cứ Katum, Tống Lê Chân, Thiện Ngôn để cầm chân Sư
Đoàn 25 BB VNCH (Sư Đoàn 25 có trách nhiệm pḥng thủ ṿng đai tỉnh Tây Ninh để chận
đường tiến của Việt Cộng về Saigon theo ngă Quốc Lộ 1).
Quân trú pḥng không “tăng” mà cũng không “pháo,” phải đối
đầu với một quân số gấp ba đến bốn lần với hàng trăm
chiến xa và cả trung đoàn pháo đủ loại. Toàn bộ Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù của
Việt Nam Cộng Ḥa, gồm ba tiểu đoàn 5, 6 và 8 được gởi đến tăng
viện. Toàn bộ Sư Đoàn 21 BB cùng với Trung Đoàn 15 của Sư Đoàn 9 BB từ vùng śnh lầy
miền Tây cũng được bốc lên Lai Khê.
Tuy nhiên, kể từ đây, quăng đường Chơn Thành đi Lộc Ninh
đă bị tắc nghẽn. Các đơn vị tăng viện của Việt Nam Cộng
Ḥa cố tiến từng bước một để đến gần đơn vị
bạn An Lộc, nhưng mỗi bước tiến, không biết bao chiến binh gục ngă,
dù là bên này hay bên kia. Tiến lên không nổi, phải quay trở lại, để rồi t́m
cách tiến lên. Gần trọn Công Trường 7 Việt Cộng đă dồn nỗ lực
chính vào tuyến phục kích dài 26 km từ Chơn Thành đến An Lộc.
Suốt quăng đường này, nơi nào cũng có thể là mục tiêu của
pháo binh Việt Cộng. Họ rải quân dài dài dọc theo quốc lộ để sẵn
sàng chỉ điểm tọa độ cho pháo binh bắn từ xa tới. Phi trường
Lai Khê, vắng từ ba tháng qua, kể từ khi các đơn vị Hoa Kỳ rút đi, bỗng
nhiên tấp nập trở lại. Các chuyến bay nối đuôi nhau chuyển quân hoặc
tiếp tế cho chiến trường.
Cuộc giao tranh vẫn tiếp diễn ác liệt. Dần dần, lực lượng
bên trong An Lộc đă có thể khởi lại thế công, dù phải hết sức chật
vật. Mấy hôm trước, ṿng bán kính bao vây thị trấn chỉ chừng 500 mét. Nhưng
đến ngày 11 tháng 4/1972, ṿng đai kiểm soát được nới rộng thêm đến
hơn 3 km đường bán kính.
Bên ngoài, Lữ Đoàn 1 Dù đă vượt khỏi Chơn Thành được 7 km
về hướng Bắc, sau khi giải tỏa áp lực địch từ Lai Khe^ đến
Chơn Thành. Sau một trận đụng độ ác liệt với địch quân tại
vùng này, Lữ Đoàn 1 Dù giao lại trách nhiệm cho các đơn vị của Sư Đoàn 21 BB
giữ an ninh trục lộ, những đoạn đường đă được giải
tỏa.
Riêng trong ngày 11 tháng 4, 27 pháo đài bay B-52 đă trút gần 800 tấn bom xuống
các vị trí Việt Cộng. Có lẽ nhờ thế, buổi chiều hôm đó, mức độ
pháo kích đă giảm sút rất nhiều. Sư Đoàn 21 BB VNCH được tăng phái Trung
Đoàn 15/9 và một tiểu đoàn Nhảy Dù, lănh nhiệm vụ khai thông Quốc Lộ 13. Nhưng
đây quả là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn mà măi đến ngày 8 tháng 6 mới
hoàn thành nổi.
|
H́nh chụp ngày 13 tháng 6/1972. Các binh sĩ VNCH vừa được trực
thăng vận xuống một địa điểm trên Quốc Lộ 13 về phía nam An
Lộc. Ở phía sau là một xe tăng T-54 Bắc Việt đă bị bắn cháy. Trong trận
chiến An Lộc, Quốc Lộ 13 là “khúc xương khó nuốt.” Từ cuộc
hành quân tăng viện của Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù qua Đồi Gió và Đồi 169, cho đến
cuộc hành quân giải tỏa của Sư Đoàn 21 BB, Quốc Lộ 13 là một con đường
thấm đầy nước mắt và đau thương của dân-quân miền Nam. (H̀NH
ẢNH: Chad Richmond) |
TRẬN CHIẾN XA ĐẦU TIÊN
Ngày 12 tháng 4/1972, bộ tư lệnh cao cấp của Việt Cộng ra khẩu
lịnh cho cán binh của họ: “Cán bộ và binh sĩ phải tấn công trên khắp
mặt trận. Chắc chắn quân ta sẽ thắng.” Guồng máy tuyên truyền của
Việt Cộng được tổ chức ngay tại quận Lộc Ninh, rêu rao là An Lộc
đă được giải phóng, nên ngày hôm sau 13 tháng 4, chiến xa của họ từ mở
nắp (trên pháo tháp) khơi-khơi tiến vào thị xă An Lộc. Khi xe bị bắn cháy, những
cán binh Việt Cộng gục chết mà gương mặt vẫn c̣n hết sức ngỡ
ngàng, như c̣n vương thắc mắc, “Quân ta giải phóng An Lộc rồi kia mà?”
Mở màn cho trận đánh khốc liệt đầu tiên bằng chiến xa
này, hồi rạng sáng, Việt Cộng từ mạn Bắc thành phố tiến vào chiếm
phi trường L-19. Lúc ấy, toàn thể kho nhiên liệu, đạn dược gần sân
bay bị phát hỏa bốc cháy dữ dội. Hàng ngàn quả đạn đại bác của
Việt Cộng rơi vào An Lộc dọn đường. Tiếp theo đó, đoàn chiến
xa lù lù tiến vào.
Nghe tiếng rầm rộ của chiến xa từ phía Bắc thẳng vào thành
phố, các binh sĩ của Trung Đoàn 8 BB VNCH hơi bỡ ngỡ, v́ đây là lần đầu
tiên họ trực diện với chiến xa T-54 và PT-76 của Việt Cộng. Đoàn chiến
xa tiến theo đường Ngô Quyền, sát cạnh bộ chỉ huy của Đại Tá
Mạch Văn Trường (Trung Đoàn Trưởng của Trung Đoàn 8 BB).
Mặc dù một vài quả đạn pháo của Việt Nam Cộng Ḥa làm chậm
bước tiến, nhưng đoàn chiến xa Cộng Sản vẫn di chuyển. Khi c̣n cách
Bộ Chỉ Huy của Đại Tá Mạch Văn Trường 20 mét th́ đoàn chiến
xa bị khựng lại bởi một loạt đạn M-72 (vũ khí cá nhân dùng để
chống xe tăng). Ba phát đầu bị hụt. Phát sau trúng đích, chiến xa dẫn đầu
bốc cháy, trườn tới mấy thước rồi ngừng hẳn. Mấy người
bộ đội Cộng Sản trong xe nhảy ra, cháy nám, lăn lộn trên lề đường.
Một loạt đạn M-16 lập tức giải thoát.
Lên tinh thần, binh sĩ thuộc Trung Đoàn 8 VNCH liền hướng các ṇng súng
M-72 vào đoàn chiến xa. Trong trận này, có tới 15 chiến xa địch quân đă bị
bắn cháy sát cạnh Bộ Chỉ Huy của Trung Đoàn 8 BB. Đoàn chiến xa Cộng Sản lùi
lại để rồi t́m đường khác tiến vào. Tiếng súng vang rền trong phân
nửa phía Bắc thị xă An Lộc.
Trận Chiến An Lộc (Phần 2) |
Trong lúc giao tranh ác liệt tiếp tục, Đại Tá Trương Hữu Đức,
Thiết Đoàn Trưởng Thiết Đoàn 5, đang ngồi trên trực thăng quan sát, bị
trúng đạn tử thương. Tại Saigon, khoáng đại Thượng Nghị Viện
của Quốc Hội Việt Nam Cộng Ḥa đă ngưng lại các phiên họp thường
lệ để dành hết thời gian ca ngợi và tri ân các chiến sĩ đang chiến
đấu trên khắp các mặt trận.
Trở lại An Lộc, sau 30 giờ ác chiến đẫm máu bằng đủ
mọi h́nh thức, xáp lá cà, cận chiến bằng lựu đạn, súng dài, súng ngắn
thi nhau nổ, trong phân nửa thị xă phía Bắc, cuộc tấn công đợt đầu
tiên có chiến xa pháo binh hỗ trợ của Việt Cộng đă bị đẩy lui. Hai
bên đều bị thiệt hại nặng, và kiệt lực, cần phải nghỉ ngơi
và chỉnh đốn lại.
CUỘC TẤN CÔNG CHIẾN XA LẦN THỨ HAI RỒI THỨ BA
Ngày 14 tháng 4/1972 đánh dấu một nổ lực mới của Trung Tướng
Nguyễn Văn Minh, Tư Lệnnh Quân Khu 2. An Lộc bị xiết chặt trong ṿng vây, bị
bó cứng trong mấy cây số vuông. Quân trú pḥng không bung ra ngoài được để hoạt
động. Cần phải t́m một lối thoát, lập một đầu cầu mở
cửa ra vào An Lộc, nới rộng tầm hoạt động của quân trú pḥng. Mặt
Bắc, mặt Tây, mặt Nam đều bị bít kín. Chỉ c̣n mặt Đông Nam, với những
ngọn đồi thoai thoải.
Nhưng ai lănh nhiệm vụ khó khăn và nguy hiểm này? Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù
dưới quyền Đại Tá Lê Quang Lưỡng đă được Trung Tướng
Minh trao nhiệm vụ, v́ quả thật không có đơn vị nào tại mặt trận
này làm hơn được Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù.
Cuộc họp mật tại căn cứ Lai Khê giữa Trung Tướng Dư
Quốc Đống, Tư Lệnh Sư Đoàn Nhảy Dù, Trung Tướng Nguyễn Văn Minh
và Đại Tá Lê Quang Lưỡng kết thúc mau chóng. Sau 5 ṿng bay trực thăng quan sát, Đại
Tá Lưỡng chọn ấp Srok Ton Cui làm băi đáp. Nơi này nằm về phía Đông cách
An Lộc 4 km.
Tiểu Đoàn 6 Dù được trực thăng vận xuống trước để
dọn băi đáp. Ngày hôm sau, 15 tháng 4/1972, Tiểu Đoàn 5, Tiểu Đoàn 8 cùng Bộ Chỉ Huy của
Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù xuống theo. Sau đó Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù ở lại Đồi Gió
trấn giữ đoạn hậu. C̣n hai tiểu đoàn kia chia làm hai cánh quân song song tiến
vào An Lộc. Cũng trong thời gian này, nghĩa là vào sáng 15 tháng 4, quân Bắc Việt lại
ồ ạt tấn công vào mặt Bắc thị xă An Lộc. Một số chiến xa của
Việt Cộng lọt được vào pḥng tuyến phía Bắc, di chuyển xuống đến
nửa phía Nam thành phố. Tuy nhiên, một số lớn chiến xa đă bị bắn hạ.
Rút kinh nghiệm lần trước, quân trú pḥng bắt đầu tranh nhau bắn
chiến xa, không phải chỉ bằng M-72 mà bằng cả súng phóng hỏa tiễn B-40 và
B-41 tịch thu được của đối phương khi họ xâm nhập thành phố.
Chính trong các cuộc giao tranh này, phía Việt Cộng để lộ rơ một khuyết điểm
trầm trọng trong kỹ thuật tác chiến trong thành phố: thiếu phối hợp
giữa bộ binh và chiến xa.
Quân trú pḥng ẩn nấp trên các cao ốc, trong các hầm trú ẩn, tại bất
cứ nơi nào kín đáo mà họ thuộc nằm ḷng để chĩa tất cả họng
súng đủ loại vào một mục tiêu quá lớn, và quá rơ ràng đang di chuyển trên đường
phố, trong lúc đôi bên chỉ cách nhau trong ṿng 10 mét th́ quân trú pḥng tấn công.
|
H́nh chụp ngày 16 tháng 4, 1972 với kho đạn tại Lai Khê đang
bốc cháy v́ chất nổ của đặc công Việt Cộng. Lai Khê là nơi Sư Đoàn
5 BB của Chuẩn Tướng Lê Văn Hưng đặt bản doanh. Khi Lộc Ninh thất
thủ, Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn được di chuyển vào thị xă An Lộc. Và
sau đó Bộ Tư Lệnh Tiền Phương của Trung Tướng Trần Văn Minh
được dời từ Biên Ḥa về Lai Khê. (H̀NH ẢNH: sưu tầm) |
Tất nhiên những cán binh Bắc Việt từ xa tới, dường như
hoàn toàn lạc lỏng giữa thành phố xa lạ, dù họ có được học tập
kỹ càng đến mức nào đi nữa trên mô h́nh, dù có thực tập đánh trên xa bàn
hàng bao nhiêu lần đi nữa, th́ họ cũng không thể nào biết rơ địa thế
bằng chính người dân, binh sĩ đang sinh sống tại An Lộc. Đó là chưa
kể một lỗi lầm trầm trọng trong chính sách tuyên truyền của Bắc Việt
là đă khiến cho cán binh mang một tin tưởng quá lạc quan rằng An Lộc đă
được giải phóng. Thật là tàn nhẫn quá sức, v́ điều này chẳng khác
nào họ đă dẫn dụ, lừa bịp binh sĩ của chính họ vào chỗ chết.
Hơn thế nữa, nếu lúc ban đầu, đoàn chiến xa hùng hậu của
Việt Cộng có tác dụng làm phấn khởi tinh thần binh sĩ của họ, đồng
thời làm suy giảm nhuệ khí quân trú pḥng, th́ trong thời gian sau, ảnh hưởng đó
lại trái ngược.
Trong cuộc tấn công bằng xe tăng đầu tiên vào An Lộc, vài đoàn
viên xe tăng Việt Cộng được cấp chỉ huy cho biết trước là An
Lộc đă được giải phóng. Cho nên phía Việt Cộng cứ cho chiến xa tiến
vào thành phố, mở rộng cả nắp pháo tháp ngắm cảnh “thị trấn giải
phóng” và chờ đợi những tiếng hoan hô của “dân được giải
phóng.” Trong các đợt tấn công sau đó, các binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa sau khi
hạ được chiến xa địch đều khám phá rằng có nhiều đoàn viên
tăng Việt Cộng bị cấp chỉ huy của họ xích chặt vào chiến xa luôn.
Ngày 9 tháng 4/1972 tại Quảng trị, Tiểu Đoàn 6 Thủy Quân Lục Chiến
chỉ dùng M-72 (súng phóng hỏa tiển chống chiến xa, thuộc loại vũ khí cá nhân)
đă hạ một loạt hàng chục chiến xa Việt Cộng chỉ trong ṿng nửa
tiếng đồng hồ. Chiến thắng đầu tay này được loan truyền
mạnh mẽ trên hệ thống truyền thanh Quốc Gia.
Cũng trên làn sóng này, kỹ thuật bắn chiến xa cũng được
chính các tướng lănh giải thích tường tận. Binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, hầu
như mỗi người đều có một máy thu thanh bỏ túi dể nghe âm nhạc, và
dường như tất cả đều chú ư nghe ngóng tin tức chiến sự tại
các mặt trận khác. Họ biết được hiệu quả của vũ khí chống
chiến xa, và các cấp chỉ huy mặt trận cũng không bỏ lỡ cơ hội huấn
luyện thêm ngay tại chỗ, như trường hợp của Chuẩn Tướng Lê
Văn Hưng, ngay sau trận tấn công bằng chiến xa đầu tiên của Việt
Cộng vào An Lộc.
Kể từ khi bắn hạ được chiến xa đầu tiên tại
An Lộc, binh sĩ trú pḥng lên tinh thần và vững chăi chiến đấu với địch.
Cùng lúc đó, tinh thần của cán binh Việt Cộng phần lớn dựa vào sự yểm
trợ của chiến xa. Đến khi chiến xa bị cháy, bị bắn nằm ngổn ngang
trên đường phố, họ không c̣n tinh thần chiến đấu nữa. Bộ đội
tùng thiết thấy chiến xa bị bắn cháy là mất tinh thần. Đây là một trong những
yếu tố khiến cho An Lộc không bị thất thủ.
Cũng trong ngày 15 tháng 4/1972, Trung Tướng Nguyễn Văn Minh dời Bộ
Tư Lệnh Quân Đoàn 3 đến Lai Khê để trực tiếp chỉ huy mặt trận
B́nh Long. Một lực lượng đặc nhiệm với 20,000 binh sĩ gồm Nhảy
Dù, Bộ Binh, Thiết Kỵ được thành lập để giải tỏa Quốc
Lộ 13.
Cuộc đổ quân của Lữ Đoàn 1 Nhảy Dù gây thiệt hại cho cả
một tiểu đoàn trấn giữ Đồi Gió. Tiểu Đoàn 6 Dù và một pháo đội
gồm 6 khẩu đại bác 105 ly bị thiệt hại nặng (sau 18 năm thành lập,
Tiểu Đoàn 6 Dù bị tan nát vào lúc 17 giờ ngày 21 tháng 4/1972). Tuy nhiên, sau này chính tiểu đoàn
này, được bổ sung ngay tại chỗ, đă trả được mối hận
đó, bằng cách đánh cú chót tuyệt kỹ, bắt tay với lực lượng bên trong
An Lộc vào ngày 8 tháng 6/72, kết thúc giai đoạn 2 tháng vây hăm của “chiếc rọ
tử thần.”
Lúc ấy, Liên đoàn 81 Biệt Cách Dù, đang hoạt động bên trong pḥng tuyến
địch, cũng được bốc hết về An Lộc vào ngày 16 tháng 4/1972, để
tiêu diệt các tổ đặc công của địch lọt được vào thị xă
sau hai lần tấn công.
Lính Biệt Cách Dù được huấn luyện để đơn độc
chiến đấu trong ḷng địch, thuộc nằm ḷng cách tác chiến, thói quen và vũ
khí của Việt Cộng để có thể giả dạng quân “giải phóng,” nên
kỹ thuật tác chiến cá nhân của họ rất cao. Chính các binh sĩ Biệt Cách Dù đă
tỉa các đặc công Việt Cộng cố bám vào dân, và nhờ đó, tránh một số
thiệt hại cho số dân c̣n kẹt lại bên trong thành phố.
Sau khi quân Nhảy Dù bắt tay được với quân trấn thủ, họ
liền nới rộng ṿng đai về pía Nam. Không quân Việt Nam Cộng Ḥa và Hoa Kỳ hoạt
động dữ dội. Pháo đài B-52 dội bom chỉ cách An Lộc một cây số về
phía Bắc, tiêu diệt trọn một trung đoàn Việt Cộng. Áp lực địch đă
giảm bớt trong ngày 17 tháng 4/1972, phần bị đánh bật ra ngoài. Quân trú pḥng cố
nới rộng ṿng đai pḥng thủ, đồng thời di chuyển được chừng
2,000 dân chúng ra khỏi An Lộc để chạy về Chơn Thành.
Mặc dù kho đạn dă chiến tại Lai Khê bị pháo kích nổ dữ dội
gây bối rối cho Sư Đoàn 5 BB, và “hành lang máu” trên Quốc Lộ 13 vẫn c̣n bế
tắc, nhưng đến đây, Trung Tướng Nguyễn Văn Minh nh́n thấy được
một tia hy vọng là có thể giữ vững được An Lộc. Trong cuộc họp
báo tại Lai Khê sáng 17 tháng 4/1972, Tướng Minh tuyên bố : “Giai đoạn khó khăn
nhất đă qua. Chúng tôi hết sức thận trọng v́ sợ kẹt dân. Chúng tôi không lạc
quan quá trớn, và đang gh́m súng chờ đợi những đợt tấn công mới của
đối phương.”
Và Tướng Minh đă khỏi phải chờ đợi lâu. Ngay ngày hôm sau, 18
tháng 4/1972, đợt tấn công chiến xa thứ ba của Việt Cộng đă đổ
ập vào An Lộc, một chiến trường nặng kư gấp nhiều lần Điện
Biên Phủ 18 năm trước đó. Nhưng theo một nhà báo ngoại quốc là, “Gió
đă đổi chiều cho Giáp.” Mà quả thật, gió đă đổi chiều tại
đây. Quân trú pḥng không vương một mặc cảm chủ bại. Họ cùng một
ḷng chiến đấu, hy sinh cuộc sống của họ cho lẽ sống của hơn
17 triệu dân Miền Nam, đang phập pḥng hướng về họ. Chuẩn Tướng
Lê Văn Hưng, Tư Lệnh Sư Đoàn 5 BB, chỉ huy toàn bộ lực lượng trú pḥng,
đă cam kết: “Ngày nào tôi c̣n, An Lộc c̣n.”
Vị tướng này, tay cầm súng trường M-16, mặc áo thun, quần đùi,
lựu đạn quanh ḿnh, hoạt động 24 trên 24. Hai tai của ông liên tục nghe báo
cáo và điều động các binh sĩ của ông khắp nơi. Thật vậy, An Lộc
rất may mắn có vị sĩ quan chỉ huy trưởng này, và chính ông là một trong những
yếu tố quan trọng giữ vững An Lộc.
Thêm nhiều chiến xa Việt Cộng bị hạ gần bộ chỉ huy của
Chuẩn Tướng Hưng. Pháo đài B-52 tiếp tục dội bom chung quanh. Không quân Việt
Nam Cộng Ḥa dồn dập yểm trợ và tiếp tế. Nhưng trước một hàng
rào pḥng không dầy đặc đủ loại, từ đại liên 12.7 ly, các đại
bác 37 ly và 100 ly, hỏa tiễn tầm nhiệt cầm tay SA-7 lố nhố trong rừng cao
su bao vây An Lộc, dù các viên phi công có cố gắng đến mức tối đa, chịu
nhiều tổn thất, nhưng cũng chỉ có thể tiếp tế “nhỏ giọt”
cho chiến trường.
Phần lớn kiện hàng tiếp tế (thả lơ lửng bằng cánh dù)
từ phi cơ thả xuống đều rơi tạt ra ngoài hàng rào pḥng thủ. Nguồn
tiếp tế bị cản trở, Quốc Lộ 13 vẫn tắc nghẽn. Quân trú pḥng bị
bao vây trong hơn hai tháng rưỡi như thế. Không khí ngột ngạt và căng thẳng
đến độ một Trung Tá Trưởng Pḥng 2 của Sư Đoàn 5 BB phải thốt
lên: “Đây là chiến trường cô đơn, và măi đến ngày thứ 60 của
cuộc chiến, các cánh quân tiếp viện cũng chỉ le lói ở cuối đường
số 13.” Nếu đây là một đoàn quân không chiến đấu cho một chính
nghĩa, không có một niềm tin vững chăi và h́nh như, nếu không có một sự nhiệm
màu nào đó hỗ trợ, chắc chắn họ đă thảm bại từ lâu rồi.
ĐỢT TẤN CÔNG THỨ TƯ
Hạn định lúc ban đầu của bộ chỉ huy cao cấp Việt
Cộng ban ra là ngày 20 tháng 4/1972 phải dứt điểm cho được An Lộc. Nhưng
An Lộc vẫn đứng vững. Tin t́nh báo cho hay, đúng ngày này, toàn bộ Bộ Chỉ
Huy của Công Trường 5 Việt Cộng bị thay thế, để chuẩn bị
đợt tấn công mới.
Nửa đêm về sáng ngày 21 tháng 4/1972, Việt Cộng pháo kích trên 2,000 trái đạn
đủ loại vào những địa điểm trú pḥng của quân đội Việt
Nam Cộng Ḥa, rồi đánh vào thị xă từ bốn nơi khác nhau. Bốn mũi dùi “xấn”
vào bốn vùng, tất cả cùng khởi động từ ở mặt Đông: tại 2 km về
phía Đông Nam An Lộc, tại 3 km về phía Đông Nam, tại 1 km về phía Đông Nam, và
tại 5 km cũng phía Đông Nam đều là những nơi có binh sĩ Việt Nam Cộng
Ḥa trấn đóng.
Tại mỗi địa điểm tấn công, Việt Cộng xử dụng
5 hoặc 6 chiến xa cùng với một tiểu đoàn bộ đội đi theo hỗ
trợ. Và lần này, đặc công Cộng Sản bên trong thị xă bắt đầu hoạt
động mạnh trở lại để ăn nhịp với các hoạt động bên
ngoài.
Tuy nhiên, không hiểu v́ do xếp đặt trước, hay thiếu sự phối
hợp, các mũi dùi này không khai diễn đồng loạt, mà lại cách quăng nhau. Mũi thứ
nhứt khởi diễn hồi 4 giờ sáng, và nỗ lực sau cùng khởi diễn hồi
13 giờ chiều. Nhờ thế, quân trú pḥng có thể yểm trợ cho nhau một phần
hỏa lực súng cối c̣n lại, và nhất là hỏa lực của không quân.
Có đến 17 phi vụ B-52 để yểm trợ cho An Lộc trong ngày hôm ấy.
Trong số đó có 3 “pass” yểm trợ cho Tiểu Đoàn 6 Dù rút khỏi Đồi
Gió, nằm 4 km về phía Đông An Lộc. Nhưng rủi thay, tiểu đoàn này gặp phải
hỏa lực quá hùng hậu của địch gờm sẵn để tấn công mặt
Đông Nam An Lộc đúng vào ngày này. Tiểu Đoàn 6 Dù đă “tan hàng” — nói theo kiểu
nhà binh. Những đơn vị c̣n lại đều đẩy lui được các đợt
tấn công của đối phương. Bắn hạ thêm nhiều chiến xa.
Trong ḷng nửa phía Bắc thành phố An Lộc, cuộc giao tranh giữa Biệt
Cách Dù và đặc công Cộng Sản tiếp tục với mức độ ác liệt,
tạo thành những mảng “da beo” trên phần đất này. Hàng ngàn xác chết của
cả hai bên, của thường dân, của người lớn, của trẻ em la liệt
trong thành phố.
Đêm 22 rạng 23 tháng 4/1972, Việt Cộng tung thêm 2 cánh quân, một đánh vào
vùng trách nhiệm của Tiểu Đoàn 8 Dù ở cửa Nam An Lộc, và một cánh quân khác đánh
vào Trung Đoàn 15 của Sư Đoàn 9 BB trên Quốc Lộ 13. Cánh quân đánh Tiểu Đoàn 8 Nhảy
Dù có 2 chiến xa T-54 và 2 chiếc BTR (cũng thiết giáp, nhưng sức nặng và hỏa
lực đều nhẹ hơn xe tăng) yểm trợ. Lúc này, quân trú pḥng đă có loại
súng bắn chiến xa mới mang tên XM202 từ M-72 biến cải, có thể bắn liên tiếp
4 phát, với sức nóng 3,600 độ Fahrenheit mỗi trái.
Tại mặt trận của Tiểu Đoàn 8 Nhảy Dù, cả 4 chiếc xe tăng
của quân Bắc Việt đều bị cháy rụi. Bộ đội tùng thiết mất
tinh thần và bị đánh bật trở ra. Không những thế, vị sĩ quan chỉ
huy trưởng của Tiểu Đoàn 8 Dù c̣n liên lạc và hướng dẫn phi cơ AC-130 (có
gắn đại bác 105 ly bắn theo sự hướng dẫn của radar) tiêu diệt luôn
5 chiến xa Bắc Việt khác đang chạy về phía đóng quân của Trung Đoàn 15 BB VNCH.
|
H́nh chụp mùa hè năm 1972 với các sĩ quan trong Bộ Chỉ Huy Chiến-Thuật
của Liên Đoàn 5 Biệt Động Quân. Người đi giữa, đội nón sắt, là Trung
Tá Ngô Minh Hồng, chỉ huy trưởng Liên Đoàn 5. Tháng 9 năm 1972, Liên Đoàn 5 là một trong
hai đại đơn vị mở cuộc phản công tái chiếm sân-bay Quản Lợi.
(H̀NH ẢNH: sưu tầm) |
Sau đợt tấn công lần thứ tư bị thất bại, Việt Cộng
chỉ c̣n nước pháo kích vào thành phố để trả hận. T́nh h́nh An Lộc có phần
dễ thở hơn, mặc dù vẫn dưới điệu nhạc ́ ầm của pháo binh
Cộng Sản, hàng ngàn trái mỗi ngày. Trong khi đó, đoạn đường Quốc Lộ
13 giữa Chơn Thành và An Lộc vẫn tiếp tục nhuộm thêm máu. Bên Việt Nam Cộng
Ḥa cố tiến lên. Phía Việt Cộng cố giữ lại. Các cấp chỉ huy Cộng
Sản đă không ngần ngại xiềng chân nhiều binh sĩ của họ trong các hố
chiến đấu cá nhân nằm rải rác dọc Quốc Lộ 13 để làm những
con chốt cản đường, và chỉ điểm cho pháo binh của họ từ xa
bắn tới.
Ngày nào cũng có một số trực thăng bị rớt nhưng không có chiếc
nào hạ cánh nổi xuống An Lộc. Các cuộc chuyển quân cấp đại đội
của Nhảy Dù đều bị đánh bật. Về sau, phải di chuyển ở cấp
tiểu đoàn. Măi đến ngày 8 tháng 5/1972, lực lượng giải tỏa Quốc Lộ
13 mới tiến thêm được 6 km nữa để chiếm làng Tàu Ô, nằm giữa
Chơn Thành và An Lộc. Trận giao tranh đẫm máu kéo dài 3 ngày đă gây thiệt hại
nặng cho cả đôi bên. Việt Cộng đă xây những hầm chiến đấu sâu
đến 6 mét dưới ḷng đất khiến phi cơ không thể nào phá nổi. Quân giải
tỏa phải đánh cận chiến, đánh bằng lựu đạn, và chiếm cứ
từng hầm hố, từng địa đạo, từng căn nhà, từng thước
đất một.
Lúc ấy, hai trung đoàn của Sư Đoàn 21 BB VNCH tức tốc được
trực thăng vận xuống phía Bắc của làng Tàu Ô để rồi đánh thốc
xuống, trong khi đó một cánh quân khác từ phía Nam đánh lên. Trước khi chiếm
làng này, lực lượng giải tỏa đă phải đối đầu với 4 tiểu
đoàn Việt Cộng và 2 tiểu đoàn pháo và đặc công tăng cường nằm
đầy mạn Bắc làng Tàu Ô. Lực lượng giải tỏa của quân đội
Việt Nam Cộng Ḥa cố lập một pḥng tuyến tại đây, tạo một đầu
cầu trên đường tiến vào An Lộc.
PHÁO TẬP DỌN ĐƯỜNG CHO TRẬN ĐÁNH QUYẾT LIỆT
Đến giờ phút này, ngày 10 tháng 5/1972, cả ba mặt trận An Lộc, Kontum
và Trị Thiên đều đang ở trong t́nh thế gây cấn. Bên kia Thái B́nh Dương,
Tổng Thống Richard Nixon công bố những biện pháp mạnh đối với Việt
Cộng. Tại Saigon, Tổng Thống Thiệu tuyên bố “tổ quốc lâm nguy.”
Lệnh thiết quân luật được ban hành trên toàn quốc từ 0 giờ ngày 11 tháng
5/1972. Và cũng chính vào giờ này, Bộ Chỉ Huy cao cấp của Việt Cộng tại
mặt trận B́nh Long muốn “dứt điểm” An Lộc và bắt sống Chuẩn
Tướng Lê Văn Hưng.
Kể từ trưa hôm trước, tất cả các khẩu đại bác của
Việt Cộng đă bắn trái khói lai rai cầm chừng để điều chỉnh
tọa độ những địa điểm mà họ định sẵn sẽ tấn
công. Đúng 12 giờ đêm, giờ khởi đầu của t́nh trạng thiết quân luật
trên toàn lănh thổ miền Nam Việt Nam, Việt Cộng mở một màn “pháo tập”
khốc liệt và tàn bạo nhất trong lịch sử chiến tranh Đông Dương. Và
thị xă An Lộc đă phải hứng chịu trận pháo kích kinh hồn tán đởm
này.
Đến 4 giờ sáng, phía Việt Cộng bắt đầu “chuyển pháo.”
Kinh nghiệm và khả năng tác chiến cao đă giúp cho binh sĩ trú pḥng biết ngay địch
muốn làm ǵ khi chuyển pháo đi nơi khác. Sau khi chịu đợt “tiền pháo,”
tất cả đều vọt ra khỏi hầm gh́m súng chờ đợi “hậu xung.”
Quả nhiên, ngay sau đó, đoàn chiến xa ́ ầm kéo tới. Từ 4 giờ
sáng, Việt Cộng chĩa 3 mũi dùi từ hướng chính Bắc, Đông Bắc, và Tây Bắc
với quân số của mỗi cánh quân ở cấp trung đoàn, được yểm trợ
bởi các chiến xa dẫn đầu đánh ập xuống nửa thị xă phía trên. Ở
ngă Đông Bắc, họ đột nhập vào khu Chợ Mới, sát bên pḥng tuyến của
quân đội Việt Nam Cộng Ḥa. Trận giao tranh tại đây càng lúc càng đẫm máu,
kéo dài măi đến 8 giờ 30 sáng. Mặt Bắc thành phố là mặt bị uy hiếp nặng
nhất ngay từ đầu cuộc chiến. Các cánh quân Việt Cộng ẩn phục trong
đồn điền cao su Quản Lợi và từ Quốc Lộ 13 bây giờ đồng
lượt kéo ra như vũ băo.
Ở mặt chính Bắc và Tây Bắc, Việt Cộng huy động một lực
lượng hùng hậu có chiến xa dẫn đầu để tiến công. Chiến xa Cộng
Sản dẫn đầu đă chọc thủng pḥng tuyến Tây Bắc. Theo sau là hai trung đoàn
bộ chiến. V́ sợ hỏa tiễn chống chiến xa, nên đoàn xe tăng của Việt
Cộng phóng quá nhanh làm cán binh của họ theo không kịp. Chiến xa tách rời bộ binh,
liền lập tức bị các binh sĩ VNCH dùng hỏa tiễn M-72, XM202 và cả súng B-40
(tịch thu của Cộng Sản) bắn hạ luôn một lúc 8 chiếc. Những chiếc
c̣n lại tháo lui. Tuy nhiên, lực lượng bộ-chiến Việt Cộng kịp thời
tràn đến dùng chiến thuật biển người để tràn lên áp đảo.
Dường như tiên đoán được cuộc tấn công qui mô quyết
định này, Trung Tướng Nguyễn Văn Minh đă xin từ trước hỏa lực
yểm trợ của pháo đài B-52 để dội vào khu vực phía Bắc. Măi đến
10 tiếng đồng hồ sau, nghĩa là đúng lúc hai trung đoàn Việt Cộng từ
mạn Tây Bắc tràn vào thành phố, hàng loạt bom B-52 thả xuống trúng đích, và chỉ
cách b́a thành phố một cây số.
Chỉ trong ngày này, Bộ Tư Lệnh Hoa Kỳ tại Việt Nam đă dành cho
chiến trường An Lộc 20 phi vụ B-52 với 2,000 tấn bom đủ loại. Theo
sự ước tính tại chỗ, có ít nhất một trung đoàn Cộng Sản bị
tiêu diệt. Cuộc tấn công lập tức bị chận lại.
Cánh quân thứ tư với một trung đoàn bộ đội Bắc Việt
được yểm trợ bởi 10 chiến xa dẫn đầu, đă đánh thốc
từ dưới lên trên, theo ngă Tây Nam vào lúc 6 giờ 30 sáng. Lực lượng trú pḥng giữ
mặt này chống trả mănh liệt nên mũi dùi chính không thể tiến thêm được.
Tuy nhiên, ở cả hai mặt Bắc lẫn Nam, một số đơn vị Việt Cộng
đă xâm nhập được vào thành phố và chia thành nhiều tổ chiến đấu
nhỏ.
Suốt ngày 12 tháng 5/1972, quân trú pḥng cố sức đánh cận chiến để
đánh bật các toán Việt Cộng ra ngoài. Măi cho đến tối, chiến trường
mới tạm lắng dịu. Nhưng pháo binh Cộng Sản lại bắn liên hồi vào
bên trong An Lộc.
Sau 4 tiếng đồng hồ để cho pháo binh tác xạ, đồng thời
xếp đặt lại đội ngũ, Việt Cộng lại lợi dụng thời
tiết xấu với những cơn mưa như trút tấn công vào, từ cả ba mặt
Đông Bắc, Tây và Nam. Như vậy, Việt Cộng đă liên tục tấn công vào 6 mặt
chung quanh An Lộc trong 3 ngày liên tiếp.
Mặc dù phải liên tiếp chiến đấu trong 3 ngày ṛng ră, trong sự thiếu
thốn cả lương thực lẫn đạn dược, nhưng với sự yểm
trợ của Không quân Việt Nam Cộng Ḥa lẫn Hoa Kỳ, lực lượng trú pḥng
đă lần hồi bẻ găy các mũi dùi tấn công và đánh bật Việt Cộng ra ngoài
ŕa thành phố. Trong 3 ngày giao tranh, có đến 600 binh sĩ của đôi bên chết ngổn
ngang trên đường phố, chưa kể số tổn thất của Việt Cộng
v́ B-52.
Mùi tử khí bắt đầu xông lên nồng nặc v́ không ai có thời giơ
kịp chôn cất. Có chăng là các binh sĩ đồn trú để dành th́ giờ nghỉ
ngơi chôn cất các bạn đồng đội, đánh dấu để sau này thân nhân
có thể t́m ra.
Đáng kể nhất là các chiến sĩ Biệt Cách Dù. Họ đă quen sống
trong ḷng địch, đơn độc nhiều ngày, nên An Lộc đối với họ
cũng khá dễ chịu. Bởi thế, họ vẫn b́nh thản tạo dựng được
một nghĩa địa khá tươm tất để chôn cất các bạn đồng
đội không may ngả gục trên chiến trường. Nghĩa địa Biệt Cách
Dù nằm sát ngôi chợ B́nh Long và được ghi dấu 2 câu thơ mộc mạc trên một
tấm bia mộ chung sau đây:
An Lộc địa, sử ghi chiến tích Biệt Cách Dù vị quốc vong
thân
Quân trú pḥng tuy phải bị một phen xấc bấc xang bang, nhưng sau trận
này, sau khi chịu đựng nổi cuộc tấn công quyết định mà Việt Cộng
dồn toàn lực vào quyết dứt điểm An Lộc, họ đă thoát được
những giờ phút nguy hiểm nhất. Tuy nhiên, mối đe dọa vẫn c̣n, vẫn thường
trực chờ ở bên ḿnh.
Gần 40 ngày đă trôi qua, và lực lượng Bắc Việt tấn công dù có
chuẩn bị kỹ càng đến đâu, cũng khó ḷng tích trữ một số lương
thực và đạn dược cho một trận chiến quá lâu dài với một cường
độ khốc liệt như vậy. Bom đạn hàng ngày tàn phá các vị trí tiếp liệu,
đánh phá các đường tiếp tế. Vũ khí, đạn dược mỗi ngày một
hao ṃn. Trên 50 chiến xa bị bắn cháy. Bộ đội miền Bắc lớp chết,
lớp bị thương phải lo di tản… Bao nhiêu sự khó khăn dồn dập
trong lúc hậu phương lại quá xa. Mỗi ngày qua đi là gánh nặng càng thêm chồng
chất.
Hàng này, những cán binh Bắc Việt đă chia nhau đi lượm những
cánh dù tiếp tế bị gió thổi bay ra khỏi ṿng đai an ninh của thị xă. Quân trú
pḥng Việt Nam Cộng Ḥa cũng chẳng hơn ǵ. Hàng trăm thương binh không được
di tản từ 40 ngày qua. Họ nằm dài chung quanh các phi trường để mỏi ṃn
chờ đợi trực thăng. Nhưng sân bay nào cũng là mục tiêu chọn sẵn của
pháo binh địch. Vừa thấy bóng trực thăng thấp thoáng ở đâu là pháo binh
Cộng Sản câu ngay đến đó. Tuy vậy, thỉnh thoảng một vài phi công trẻ
tuổi gan lỳ cũng đáp xuống được, di chuyển được một
số binh sĩ.
Biết bao thảm cảnh xảy ra bên này cũng như bên kia, ai c̣n tinh thần
chiến đấu, bên đó sẽ thắng. Bao nhiêu ngày không được tắm rửa?
Nước không có đủ để uống lấy ǵ mà tắm giặt? Ḷ ṃ ra suối
t́m nước là một việc mạo hiểm v́ không biết Việt Cộng sẽ pháo lúc
nào. Cơm sấy chỉ đủ ăn cầm hơi.
Những cánh dù thả xuống tiếp tế cho An Lộc, trong 10 cái th́ đă rơi
ra ngoài hết 8. Suốt mấy tháng trời ăn ngủ dưới hầm, giấc ngủ
chập chờn, ám ảnh. Xác chết ngổn ngang, thương binh nàm oằn oại trước
mắt. Nếu không phải là sống trong một tập thể chặt chẽ, nếu không
tin vào một cái ǵ đó tốt đẹp hơn, chắc chắn khó có ai chịu đựng
nổi mấy tháng trời liên tục như thế.
Càng nóng ḷng tiến đến An Lộc, đoàn quân giải tỏa càng bị thiệt
hại nặng. Trung Tướng Nguyễn Văn Minh đành thay đổi chiến thuật:
Đặt trọng tâm vào việc càn quét những đơn vị chung quanh An Lộc và dọc
theo quốc Lộ 13 trước đă, để dọn đường cho lực lượng
bộ binh tiến vào An Lộc. Toàn bộ Sư Đoàn 21 BB và các lực lượng tăng phái
gồm Trung Đoàn 9, Biệt Động Quân Biên Pḥng, Thiết Giáp, Nhảy Dù quyết thu ngắn
khoảng cách.
Pháo đài bay B-52, phản lực cơ và oanh tạc cơ đă ráo riết tấn
công để dọn đường. Quân giải tỏa ào ạt tiến lên, vượt
suối Tàu Ô, qua Tân Khai, Xa Cát, Xa Trạch. Nhưng đến trưa 16 tháng 5/1972, đoàn quân
này chỉ c̣n cách An Lộc khoảng 3 km th́ bị khựng lại.
Ngày 19 tháng 5/1972 là ngày mà phía Bắc Việt thường năm vẫn gây đỗ
máu khắp nơi tại miền Nam để mừng sinh nhật Chủ Tịch Hồ Chí
Minh. Theo tin tức của một tù binh cao cấp Việt Cộng bị bắt tại An Lộc
th́ bộ tham mưu cao cấp của họ sẽ cử hành lễ này trước đó 3
ngày, để rồi cố gắng đánh một trận nữa vào An Lộc, may ra có thể
khích động tinh thần cán binh lần chót quyết chiếm thị trấn này vào ngày 19
tháng 5/1972, gọi là để mừng sinh nhật “Bác Hồ.”
Nhưng kế hoạch này đă bị bại lộ. một toán Biệt Kích VNCH
được tung vào vùng t́nh nghi, 16 km về phía Tây Nam tỉnh B́nh Long. Nhận đúng tọa
độ, toán Biệt Kích gọi về Bộ Chỉ Huy Hành Quân. Và chỉ mấy tiếng
đồng hồ sau, sáu phi vụ B-52 liên tiếp dội bom xuống vùng này. Nguồn tin này
cho hay, 80 phần trăm nhân mạng chung quanh bộ tham mưu này Việt Cộng đă bị
chôn vùi trong hố bom. Nhờ cuộc không tập này, phía Việt Cộng đă không thể
mở nổi trận đánh vào ngày 19 tháng 5/1972 như đă dự định.
Tuy nhiên, đến ngày 23 tháng 5/1972, từ rạng sớm cho đến xế
chiều, quân Bắc Việt lại mở liên tiếp 4 đợt tấn công bằng chiến
xa vào các đơn vị Việt Nam Cộng Ḥa tại khu vực Nam và Tây Nam An Lộc, cách
thị trấn này từ 1 đến 5 km, nhưng đều bị đẩy lui. Sau khi trận
đánh này kết thúc, có thêm 13 chiến xa Việt Cộng bị hạ, gồm 5 chiếc T-54
và 8 chiếc PT-76.
Lực lượng giải tỏa vẫn chập chờn tại đồn điền
Xa Cam. Quốc lộ 13 vẫn bị quấy rối bằng pháo và các ổ phục kích. Hai
trung đoàn bộ binh Việt Nam Cộng Ḥa vẫn tiếp tục lục soát, tảo thanh
chung quanh ṿng đai phía Nam An Lộc. Qua máy truyền tinh, các lực lượng tử thủ
An Lộc biết được quân tiếp viện c̣n cách họ không xa mấy.
Cũng qua máy điện thoại siêu tầng số, Chuẩn Tướng Lê Văn
Hưng cho các phóng viên biết rằng, tinh thần binh sĩ của ông vẫn cao, vẫn sẵn
sàng đánh nữa, và đă có thể ra khỏi hầm để tắm suối, sau 50 ngày
“tắm khô” v́ mức độ pháo kích của Việt Cộng đă giảm. Họ
cũng đă quá quen với nhịp độ 1,000 trái pháo mỗi ngày.
Không quân chiến thuật yểm trợ quân Việt Nam Cộng Ḥa tại vùng Nam
An Lộc, trong lúc không quân chiến lược với B-52 liên tiếp dội bom xuống phía
Bắc thị trấn, phá vỡ các kho vũ khí, đạn dược vừa mới được
Việt Cộng chuyển tới.
Một tài liệu tối mật bắt được ngoài mặt trận cho
thấy, Trung Ương Cục R (bộ chỉ huy của toàn thể lực lượng Cộng
Sản tại miền Nam Việt Nam) khẩn báo về Trung Ương Đảng Bộ Cộng
Sản ngoài Bắc về sự thiệt hại nặng nề của các đơn vị
Cộng Sản tham chiến tại An Lộc.
Bản báo cáo này nêu rơ trường hợp điển h́nh là Trung Đoàn 209, sau một
thời gian trấn giữ ở hai địa danh Bầu Bàng và Tàu Ô đă tan nát. Mỗi đại
đội c̣n không đầy 30 cán binh, và mỗi tiểu đoàn chỉ c̣n khoảng 90 so với
quân số lúc đầu là 350 người. Cục R cũng than phiền khả năng chiến
đấu của Công Trường B́nh Long quá yếu kém, v́ phân nửa công trường này
là lính Khmer Đỏ, tỏ ra hoảng hốt mỗi khi nghe tiếng phi cơ dội bom.
Theo sự tiết lộ của các giới chức quân sự thuộc Quân Khu 3
của Việt Nam Cộng Ḥa, Bộ Chỉ Huy Cộng Sản Bắc Việt tại Hà Nội
đă chỉ thị các đơn vị Cộng Sản tham chiến tại tỉnh B́nh Long
phải cố gắng kéo dài trận chiến thêm ba tháng nữa để phù hợp với
t́nh h́nh và đem lại lợi thế cho họ trong một giải pháp chính trị trong tương
lai.
Trong t́nh thế này, quân đội Việt Nam Cộng Ḥa tại mặt trận
An Lộc dần dần chuyển từ thế thủ ra công, từ thế hạ phong sang
thượng phong, để rồi giải tỏa được ṿng vây lửa của bốn
sư đoàn Việt Cộng.
|
H́nh chụp tại An Lộc. Góc trên bên trái tấm h́nh là một chiến
xa Type-63 của Bắc Việt bị bắn cháy. An Lộc là một thành phố bị hư
hại hoàn toàn. Những trận pháo kích của Bắc Việt đă biến nơi này thành
b́nh địa. Trong hai tháng bao vây, ba sư đoàn Bắc Việt bao vây và chiếm được
một phần đất ở phía bắc thị xă. Một số chiến xa Bắc Việt
vào được thành phố, nhưng bị các xạ thủ VNCH với súng M-72 bắn hạ,
hoặc bị tiêu diệt bởi hỏa tiển từ các trực thăng vơ trang Hoa Kỳ.
(H̀NH ẢNH: Alan Tigner) |
Trung Tướng Nguyễn Văn Minh, khi tiếp xúc với báo chí tại Lai Khê
ngày 31 tháng 5/1972 đă mô tả trận chiến này là trận đánh khó khăn nhất và dài
nhất trong cuộc đời binh nghiệp của ông. Ông thừa nhận, Việt Cộng
đă đạt được một lợi thế ngay từ đầu với quân số
đông gấp bốn lần, và quân đội Việt Nam Cộng Ḥa đă phải chấp
nhận khá nhiều tổn thất. Tuy hiên, sau 54 ngày giao tranh, Việt Cộng bị thiệt
hại ít nhất là 30,000 cán binh trong tổng số 4 sư đoàn. Điều ước muốn
nhất của Tướng Minh là sớm thoát cảnh tù túng, không khác một địa ngục
trần gian.
Cũng vào ngày cuối tháng 5/1972, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đă
bay thị sát hai mặt trận Kontum và Thừa Thiên, cả hai mặt trận đều đang
đắm ch́m trong lửa đạn. Đồng thời tổng thống cũng phát động
chiến dịch 18 ngày thi đua giết giặc mừng ngày quân lực 19 tháng 6. Chiến dịch
đă thu đạt được kết quả mỹ măn: giải tỏa thị xă Kontum,
khắc phục Quốc Lộ 13 để mở đường tiếp viện cho An Lộc
một tuần sau đó.
KHẮC PHỤC QUỐC LỘ 13 VÀ BẮT TAY VỚI AN LỘC
Trong những ngày đầu tháng 6/1972, các lực lượng Việt Nam Cộng
Ḥa có nhiệm vụ giải tỏa Quốc Lộ 13 đă tích cực hoạt động.
Trung Đoàn 33/21 và Trung Đoàn 15/9 cùng tiểu đoàn Nhảy Dù song song tiến lên, khởiđầu
từ Xa Trạch. Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù bị tan nát từ ngày 21 tháng 4/1972 tại Đồi
Gió, đă được tái bổ sung.
Chỉ trong ṿng một tháng trời với nỗ lực huấn luyện ngay tại
chỗ của các sĩ quan chỉ-huy tiểu đoàn, đơn vị này đă trở lại
chiến trường quyết trả mối hận ở Đồi Gió. Với sự hỗ
trợ của hai trung đoàn bạn, Tiểu Đoàn 6 Nhảy Dù lướt đi như gió, càn
quét các đơn vị Việt Cộng cản đường như một con hổ dữ,
không hổ với biệt danh thiên thần mũ đỏ. Chiều tối ngày 8 tháng 6/1972,
Đại Đội 62 của Tiểu Đoàn 6 Dù bắt tay được với một đại
đội của Tiểu Đoàn 8 Dù trấn giữ vùng Nam An Lộc từ ngày 17 tháng 4/1972.
Trước đây hai Tiểu Đoàn 6 và 8 đă được trực thăng vận
xuống ấp Srok Ton Cui ngày 15 tháng 4, nhưng lạc nhau kể từ đó. Đến nay
lại gặp nhau trên cửa ngơ An Lộc, làm sao kể xiết nỗi vui mừng của hai
bên. Các binh sĩ của hai tiểu đoàn đến ôm chầm lấy nhau, siết chặt
tay nhau, mừng mừng, tủi tủi. Chuẩn Tướng Hồ Trung Hậu, Tư Lệnh
Sư Đoàn 21 BB, và cũng là vị sĩ quan chỉ huy trưởng của lực lượng
giải tỏa Quốc Lộ 13 đă thở phào nhẹ nhơm. Nhiệm vụ của ông vừa
được hoàn tất.
Tướng Hồ Trung Hậu cho hay, Tiểu Đoàn 6 Dù đă làm ngạc nhiên tất
cả các đơn vị bạn trong những trận đánh cuối cùng trước khi
bắt tay quân pḥng thủ An Lộc. Trung Đoàn 15/9 và 33/21, những đơn vị kềm chặt
các lực lượng Việt Cộng để tiểu đoàn Nhảy Dù tiến lên, cũng
cử những đơn vị đại diện đến bắt tay với lực lượng
bên trong An Lộc.
Sở dĩ cuộc bắt tay này được coi là những diễn biến
quan trọng, bởi nếu thực hiện được, ṿng đai bảo vệ thị
trấn An Lộc mới được mở rộng, trực thăng mới có thể đáp
an toàn để tải thương, đồng thời tiếp viện và tiếp tế
cho chiến trường. Hàng chục ngàn binh sĩ được đổ vào An Lộc với
đầy đủ lương thực, để thay thế bớt cho những binh sĩ
đă kiệt sức, hoặc quá mệt mỏi. Tuy nhiên, phần lớn lực lượng
của Sư Đoàn 21 BB vẫn ở ngoài thị trấn, v́ Tướng Hậu không muốn
quân của ông biến thành mục tiêu bất động cho pháo binh địch.
Vấn đề được đặt ra sau cuộc giao tiếp đối
với cánh quân giải tỏa Quốc Lộ 13 là dồn mọi nỗ lực để tiêu
diệt địch chung quanh An Lộc, nhất là những ổ pḥng không và đại pháo
của Việt Cộng.
Ngày 9 tháng 6/1972, lần đầu tiên kể từ hai tháng qua, một đoàn trực
thăng 23 chiếc hạ cánh an toàn xuống An Lộc, vừa tiếp tế, vừa đổ
quân, để rồi bốc thương binh ra. Quân trú pḥng phấn khởi, tiến lên chiếm
lại những vị trí của Việt Cộng cố thủ tại phía Bắc An Lộc.
Những tổ kháng cự bên trong thị trấn cũng lần lượt bị tiêu diệt.
Cuộc di tản thương binh và thường dân vẫn được tiếp diễn
đều đặn.
Ngày Chủ nhật 11 tháng 6/1972, Tổng Thống Thiệu chuyển lời khen
ngợi nồng nhiệt của ông đến Trung Tướng Nguyễn Văn Minh, Chuẩn
Tướng Lê Văn Hưng, Chuẩn Tướng Hồ Trung Hậu (tư lệnh Sư
Đoàn 21 BB), và tất cả các đơn vị trưởng cùng toàn thể các chiến sĩ
thuộc mọi quân binh chủng đă anh dũng chiến đấu bảo vệ thị
xă An Lộc và khai thông Quốc Lộ 13.
Trong lúc đó, Liên Đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù và Liên Đoàn 3 Biệt Động Quân
đă cùng song song tiến lên mặt Bắc An Lộc. Tiểu Đoàn 36 Biệt Động Quân
cắm ngọn cờ vàng ba sọc đỏ đầu tiên tại trại gia binh pháo binh
ngày 12 tháng 6/1972. Kế đó, Tiểu Đoàn 52 Biệt Động Quân đánh lên mặt Tây Bắc,
sát sân bay và cạnh đồi Đồng Long. Tiểu Đoàn này đă chế ngự một cao
điểm sát đồi Đồng Long để yểm trợ cho lực lượng Biệt
Cách Dù tấn công lấy luôn đồi Đồng Long, cắm cờ trên đồi này. Ngọn
đồi này cao 128 mét, và là nơi Việt Cộng đặt pháo binh bắn vào An Lộc từ
mấy tháng qua.
Sau cái bắt tay giữa hai tiểu đoàn Nhảy Dù vào ngày 8 tháng 6/1972 lực
lượng trú pḥng tại An Lộc ḍ dẫm tiến lên mạn Bắc Quốc Lộ 13 và
nới rộng thêm ṿng đai pḥng thủ. Ngày 12 tháng 6/1972 khi quốc kỳ Việt Nam Việt
Nam Cộng Ḥa phất phới bay trên đỉnh đồi Đồng Long, Tướng Lê
Văn Hưng tuyên bố với phái viên Vô Tuyến Việt Nam, “Thành phố An Lộc
được hoàn toàn giải tỏa.”
|